Bạn đang xem bài viết Bánh Chưng Có Bao Nhiêu Calo? Ăn Bánh Chưng Có Béo Không? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
100g bánh chưng có bao nhiêu calo?
Bánh chưng là món ăn giàu chất dinh dưỡng và có lợi cho sức khỏe. Trong 100g bánh chưng sẽ cung cấp năng lượng khoảng 181kcal (1 kcal = 1000 calo).
Bên cạnh đó, 100g của một số loại bánh chưng khác sẽ cung cấp năng lượng như sau:
Bánh chưng chay: 150 kcal
Bánh chưng nếp cẩm: 169 kcal
Bánh chưng cốm: 52 kcal
Bánh chưng gấc: 170 kcal
Thành phần dinh dưỡng trong bánh chưng
Trong 100g bánh chưng sẽ chứa trung bình khoảng:
4,3g chất đạm
4,2g chất béo
31,6g chất bột đường
0,6g chất xơ
26g canxi
0,94g chất sắt
1,4g chất kẽm
Ăn bánh chưng sẽ đem lại những giá trị về sức khỏe như:
Giúp cơ thể thanh nhiệt, giải độc: Với nguyên liệu có chứa đậu xanh, bánh chưng có tác dụng thanh nhiệt, mịn da, giải tất cả các chất độc. Bên cạnh đó gạo nếp của bánh chưng còn có tác dụng trị chứng ra mồ hôi, váng đầu chóng mặt…
Bổ sung chất đạm: Với nhân thịt lợn ở giữa, bánh chưng là nguồn cung cấp chất đạm (protein) – chất dinh dưỡng không thể thiếu cho mọi lứa tuổi.
Kháng khuẩn, kháng nấm: Hạt tiêu trong nguyên liệu làm bánh chưng có chứa hoạt chất oleoresin với công dụng là kháng khuẩn và kháng nấm hiệu quả, hỗ trợ quá trình đông máu.
Ngừa chứng đầy bụng: Hành trong thành phần bánh chưng có tác dụng sát trùng, ngừa chứng đầy bụng, chậm tiêu hóa hay viêm nhiễm đường ruột,…
Tốt cho hệ tiêu hóa, lợi tiểu: Lá dong của bánh chưng mang tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt cho cơ thể, giúp giải độc và lợi tiểu. Ngoài ra, lá dong còn có công năng bảo quản bánh được lâu, giữ màu xanh, mùi thơm và khai vị kích thích tiêu hoá.
100gr bánh chưng sẽ chứa 181kcal, vì vậy chỉ cần ăn 200g bánh thôi thì sẽ có nguy cơ tăng cân vù vù, không kiểm soát được cân nặng là chuyện hoàn toàn có thể xảy ra.
Đặc biệt, khi sử dụng bánh chưng rán lại càng nhiều chất béo. Và khi ăn bánh chưng rán, vị thơm ngon, giòn tan của chúng sẽ kích thích bạn ăn nhiều hơn. Hậu quả là không kiểm soát được cân nặng.
Để tiêu hóa 100g bánh chưng cung cấp 181kcal, bạn sẽ cần đạp xe hoặc chạy bộ 24 phút không nghỉ, 16 phút bơi lội… Với một buổi tập chăm chỉ tại phòng gym, bạn cũng chỉ đốt tối đa được 350kcal. Vì vậy khi bạn không nên ăn quá nhiều bánh chưng, mỗi ngày chỉ nên ăn khoảng 100-150g bánh chưng và chú ý rèn luyện sức khỏe để duy trì vóc dáng.
Bên cạnh đó, những người sau đây không nên ăn bánh chưng quá nhiều
Những người béo hoặc béo phì: Vì bánh chưng rất giàu năng lượng, nhiều tinh bột nên nếu đã mắc bệnh béo phì thì không nên ăn bánh chưng, nhất là bánh chưng rán chứa nhiều dầu mỡ.
Người bệnh cao huyết áp và tim mạch: Đây là đối tượng bệnh cũng cần tránh xa bánh chưng. Bởi cả hai loại bệnh này đều kiêng cữ những loại thực phẩm chứa nhiều chất đạm, chất béo…
Phụ nữ mang thai: Chị em đang trong thời kỳ mang thai không nên ăn nhiều bánh chưng thì sẽ bị đầy hơi, gây khó tiêu, tạo cảm giác khó chịu.
Người bị bệnh thận: Đối với người mắc bệnh thận thường kèm theo các triệu chứng như tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu hoặc tăng mỡ máu thì cần tránh xa bánh chưng vì chúng chứa rất nhiều chất béo.
Người bị đau dạ dày: Vì có thành phần chứa gạo nếp và đỗ xanh, bánh chưng thực sự không tốt cho người bị đau dạ dày bởi 2 nguyên liệu này sẽ tạo ra hơi khiến người bệnh đầy bụng, ợ chua, khó tiêu…
Người bị mụn nhọt: Người bị mụn nhọt chỉ nên ăn ít bánh chưng vì loại bánh này làm nặng hơn tình trạng mụn nhọt.
Không ăn bánh Chưng chiên rán
Bánh chưng rán thường chứa rất nhiều chất béo. Ăn nhiều có thể bị đầy hơi, chướng bụng, gây khó tiêu, tạo cảm giác khó chịu và khiến bạn bị tăng cân mất kiểm soát.
Không ăn bánh Chưng kèm các món có tinh bột khác
Nếu đã ăn bánh chưng trong bữa rồi thì bạn không nên ăn thêm các món ăn chứa nhiều tinh bột khác ví dụ như cơm, xôi, bánh mì. Vì cơ thể nạp quá nhiều tinh bột cùng lúc sẽ dẫn đến tình trạng tăng cân, béo phì.
Ăn cùng với các loại rau xanh
Rau xanh chính là giải pháp ăn kèm với bánh chưng tuyệt vời giúp kiểm soát cân nặng của bạn. Khi ăn cùng các món như dưa muối chua, trái cây và rau xanh sẽ giúp chuyển hóa chất bột đường được nhanh hơn đồng thời không bị ngán.
Tập thể dục để đốt cháy calo
Bên cạnh đó, việc tập luyện thể thao cũng là một phương pháp hiệu quả để đốt cháy calo, giúp bạn không bị béo khi ăn bánh chưng. Bạn nên tập luyện đều đặn để hình thành lối sống lành mạnh, có lợi cho sức khoẻ. Bạn có thể áp dụng bài tập cardio, hay chơi một số môn thể thao như bơi lội, tập gym, chạy bộ…
Ăn bánh chưng vào buổi tối khiến bạn cân nặng vù vù. Ngoài ra chúng còn khiến bụng đầy hơi, khó tiêu, gây chứng khó ngủ. Vì vậy, nếu yêu thích món ăn này, bạn chỉ nên ăn vào bữa sáng hoặc bữa trưa. Mỗi lần ăn bạn chỉ nên ăn khoảng 100g bánh, khoảng ⅛ cái bánh chưng.
Bánh chưng được làm từ những nguyên liệu vô cùng đơn giản bao gồm: Gạo nếp, thịt ba chỉ và đậu xanh tách vỏ. Bánh và nguyên liệu được gói trong lá dong hoặc lá chuối và luộc trong thời gian 5 tiếng. Sau đó ngâm trong nước lạnh trong vòng 20 phút và ép nước từ 5 đến 8 tiếng.
Bánh chưng mang đến hương thơm hòa quyện đến từ lá dong. Chính vị ngọt bùi của đậu xanh cùng với vị ngậy béo của nhân thịt ba rọi và gạo nếp dẻo ngon, tất cả tạo nên hương vị Tết.
Advertisement
Không nên ăn quá nhiều bánh chưng, chỉ nên ăn 100g bánh cho một bữa và chỉ nên ăn dưới 150g/1 ngày.
Chú ý đối tượng nên ăn ít bánh chưng và không nên ăn. Đặc biệt là người cao huyết áp và bị bệnh về tim mạch nên tránh xa bánh chưng.
Nên ăn kèm với rau xanh để dễ tiêu hóa
Không nên ăn bánh chưng vào buổi tối
Nguồn: Báo Lao Động
Bánh Akiko Bao Nhiêu Calo? Ăn Nhiều Bánh Akiko Có Béo Không?
Năm vị của bánh akiko bao gồm: bánh akiko nhân sữa dừa, nhân cà phê moka, nhân custard, nhân phomai và cuối cùng là nhân sầu riêng. Cả năm “phiên bản” rực rỡ sắc màu của akiko đều mang đến hương vị thơm ngon, ngọt ngậy khiến bạn muốn ăn mãi không thôi.
Bạn hoàn toàn có thể dễ dàng mua bánh akiko ở các siêu thị hay các cửa hàng tiện lợi gần nhất. Tất cả năm vị bánh đều đáng để thử và biết đâu sau thưởng thức đầu tiên, bạn lại trở thành “fan cứng” của món bánh này thì sao.
Mỗi gói bánh lớn đều được đóng thành từng chiếc bánh nhỏ giúp bạn dễ dàng sử dụng và không gặp khó khăn trong quá trình bảo quản. Gói bánh lớn có trọng lượng 160g được chia thành 20 que nhỏ với trọng lượng 8g/que.
Theo thông tin cung cấp từ nhà sản xuất, mỗi chiếc bánh akiko 8g sẽ chứa 36 calo. Như vậy, một gói bánh akiko lớn sẽ cung cấp cho cơ thể 720 calo. Cùng với đó, giá trị dinh dưỡng của bánh sẽ lần lượt là: 14g chất béo; 0g chất xơ; khoảng 1g protein; 2g đường; 5g carbohydrate.
Lượng calo này xuất phát từ những thành phần làm bánh như bột mì, dầu ăn, đường, gạo, sữa bột, lecithin đậu nành và hương vị,… Nhờ đó, món bánh này không những ngọt ngào mà còn là nguồn cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể.
Có thể dễ dàng nhận thấy, hàm lượng calo có trong bánh akiko không quá cao đặc biệt là khi so sánh với những món ăn nhẹ như snack, kẹo ngọt, nước có gas,…
Hàm lượng calo có trong bánh akiko không quá cao nên sẽ rất phù hợp làm món ăn nhẹ, cung cấp năng lượng cho cơ thể trong ngày. Nếu bạn biết ăn bánh sao cho khoa học và phù hợp với khẩu phần ăn của mình thì bánh akiko sẽ không phải là vấn đề lớn đối với cân nặng. Mỗi ngày, mức năng lượng mà cơ thể cần nạp vào là 2000 calo, tương đương với 667 calo/bữa đối với những ai đang ăn theo chế độ 3 bữa/ngày.
Do đó, bạn có thể ăn 2 bánh akiko/ngày mà không lo vượt quá mức cho phép. Tuy nhiên, nếu ngày nào bạn cũng ăn 3 chiếc bánh thậm chí còn ăn bánh trước khi đi ngủ thì chắc chắn sẽ tăng nguy cơ thừa cân, béo phì. Mặc dù có hàm lượng calo thấp nhưng giá trị dinh dưỡng của bánh lại ảnh hưởng không nhỏ tới vóc dáng cũng như cân nặng của bạn.
Điển hình trong số đó là carbohydrate, chất béo, đường, protein,… Không thể phủ nhận lợi ích của chúng đối với sức khỏe. Thế nhưng, khi những dưỡng chất này được nạp vào cơ thể vượt mức cho phép, không chỉ cân nặng thay đổi mà hệ tiêu hóa cũng sẽ vất vả hơn khi phải chuyển đổi một lúc quá nhiều năng lượng.
Tóm lại, bánh akiko bao nhiêu calo và ăn bánh akiko có béo không là câu hỏi đều đã được giải đáp rõ ràng. Hy vọng những thông tin hữu ích vừa rồi sẽ giúp bạn xây dựng được chế độ dinh dưỡng khoa học để sở hữu vóc dáng bản thân hằng mơ ước.
5/5 – (1 bình chọn)
Bánh Tro Bao Nhiêu Calo Và Ăn Có Béo Không?
Bánh tro (còn có tên gọi khác như bánh ú tro, bánh nắng) có nguồn gốc từ xứ Quảng Đông, Trung Quốc, là một loại bánh được chế biến từ gạo nếp ngâm với nước tro. Nước tro thường được tạo ra từ tro than lá cây, đặc biệt là lá tre. Sau khi ngâm gạo với nước tro, người ta sẽ gói bánh và mang đi luộc chín.
Trong nền ẩm thực của người Việt, bánh tro được xem là một loại bánh dân dã độc đáo, “thuần Việt” và được sử dụng rất nhiều trong những ngày lễ tết, nhất là ngày Tết diệt sâu bọ mùng 5 tháng 5 âm lịch. Ngoài ra, bánh tro rất dễ ăn và thơm ngon, do vậy bạn có thể tìm mua bánh tro ở khắp mọi nơi, từ hàng quán lớn cho tới một số quán ăn vỉa hè.
Bánh tro thời khi mới xuất hiện chỉ là một khối bột trong, có vị nhạt và ăn kèm với mật ong, mật đường,… Tuy nhiên, sau này bánh tro đã được biến tấu theo từng vùng miền và được chia thành 2 loại: Bánh tro nhân đậu xanh hoặc bánh tro nhân cơm dừa. Phần lá gói bánh tro được sử dụng khá linh hoạt, có thể là lá đót, lá dong, lá chuối… Gạo nếp làm bánh tro cũng phải được chọn lựa vô cùng kỹ lưỡng, phải là loại gạo ngon nhất (gạo nếp nhung hoặc nếp cái hoa vàng) mới có thể đảm bảo bánh tro mềm mượt, không bị cứng, sượng khi ăn.
Theo nghiên cứu từ chuyên gia dinh dưỡng, trong 1 chiếc bánh tro truyền thống (không nhân) sẽ chứa khoảng 370 kcal, bánh tro có nhân đậu xanh hoặc cơm dừa sẽ chứa khoảng 400 – 500 kcal. Nếu ăn kèm với 1 thìa mật ong hoặc đường mía khoảng 10 kcal, thì bạn sẽ nạp vào cơ thể khoảng 400 – 600 kcal.
Tuy nhiên, do cách chế biến và nguyên nhiên liệu trong bánh tro không giống nhau. Do đó, bạn nên kiểm tra kỹ thành phần của chiếc bánh rồi tổng hợp và ước lượng calo trong đó. Nhìn chung, năng lượng bánh tro cung cấp cho cơ thể tương đối lớn, vậy ăn bánh tro có béo không?
Dựa vào hàm lượng calo có trong một chiếc bánh tro, chúng ta có thể trả lời ngay, ăn bánh tro có béo không? Chắc chắn là có béo, nếu bạn so sánh mức năng lượng cần nạp tối thiểu trong ngày là khoảng 2000 kcal/ ngày và 677 kcal/ bữa ăn chính.
Bên cạnh đó, bánh tro được chế biến chủ yếu từ bột gạo nếp – một loại bột gạo thường được sử dụng để làm bánh và chứa nhiều calo. Phần nhân bánh tro tuy không quá nhiều nhưng cũng chứa hàm lượng calo đáng kể. Do đó, nếu bạn ăn bánh tro quá mức cùng lúc, ăn quá thường xuyên thì nguy cơ tăng cân, béo phì là rất cao. Bởi năng lượng nạp vào trong cơ thể khi vượt quá mức cần thiết sẽ rất nhanh chuyển hóa thành mỡ thừa và gây béo.
Ngoài ra, nếu bạn biết cách ăn bánh tro khoa học, hợp lý thì loại bánh này sẽ mang lại khá nhiều công dụng cho sức khỏe. Theo y học phương Đông bánh tro có thể giúp bạn thanh nhiệt lợi tiểu, thải độc cơ thể, phòng bệnh cao huyết áp, gout, sỏi thận,…
Để ăn bánh tro không bị béo, mập mất kiểm soát, các bạn cần chủ động xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, hợp lý. Đừng quên kết hợp tập luyện đều đặn mỗi ngày, nhất là khi lỡ ăn quá nhiều bánh tro, việc tập thể dục, thể thao sẽ giúp bạn tiêu hao, đốt cháy mỡ thừa hiệu quả hơn. Ngoài ra, hãy hạn chế ăn bánh tro vào buổi tối hoặc trước khi đi ngủ để tránh tình trạng tích tụ mỡ thừa, chướng bụng khó tiêu do dạ dày không thể tiêu hóa thức ăn.
Bánh tro có thể bảo quản được từ 1 – 1,5 tháng trong ngăn đá của tủ lạnh. Nếu bạn cho vào ngăn mát, bạn cần luộc lại bánh 1 lần 1 tuần. Bởi nhiệt độ thấp sẽ khiến bánh tro bị đông cứng lại, do đó trước khi ăn bạn cần hấp, luộc và để nguội rồi mới thưởng thức. Nếu bạn không bảo quản cẩn thận, bánh tro ở ngoài môi trường sẽ rất dễ thiu, hỏng bánh. Nhất là khi bánh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài.
100G, 1Kg Bánh Ướt Bao Nhiêu Calo? Ăn Nhiều Có Béo Không?
Bạn có thể đã từng thưởng thức món bánh ướt ngon miệng này và đang tìm kiếm thông tin về lượng calo trong bánh ướt, đặc biệt là khi bạn ăn nhiều. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về bánh ướt và lượng calo có trong bánh ướt.
Bánh ướt là món ăn truyền thống của người Việt Nam, có nguồn gốc từ miền Nam. Bánh ướt được làm từ bột gạo, nước và muối, sau đó được hấp chín. Bánh ướt có vị nhạt, mềm và dai, thường được ăn kèm với nước mắm pha chua ngọt, xào chay, thịt nướng hoặc đậu hủ chiên.
Có rất nhiều loại bánh ướt khác nhau, phổ biến nhất là bánh ướt Thanh Hóa, bánh ướt Tây Ninh, bánh ướt Hà Nội, bánh ướt cuốn, bánh ướt lòng gà, bánh ướt trái cây, v.Mỗi loại bánh ướt có cách chế biến và vị ngon riêng, tùy theo vùng miền và nhu cầu ẩm thực của người dân.
Bánh ướt là một món ăn truyền thống của người Việt Nam, tuy nhiên, bánh ướt không có giá trị dinh dưỡng cao. Bánh ướt chủ yếu là tinh bột và một số chất béo, không chứa nhiều đạm, vitamin và khoáng chất.
Lượng calo trong bánh ướt phụ thuộc vào lượng bột gạo và dầu mà người chế biến sử dụng. Trong một tô bánh ướt, lượng calo có thể dao động từ 200-300 calo. Đây là lượng calo tương đương với một phần cơm trắng khoảng 1.5 đến 2 tô cơm.
Khi ăn bánh ướt, bạn nên chú ý đến lượng calo mà bạn đang tiêu thụ để duy trì cân nặng và sức khỏe tốt.
Bánh ướt có thể là món ăn yêu thích của nhiều người, nhưng nếu bạn ăn quá nhiều bánh ướt, đặc biệt là bánh ướt ăn kèm với món nước chấm có hàm lượng đường và natri cao, bạn sẽ dễ dàng tích nạp quá nhiều calo vào cơ thể. Lượng calo thừa sẽ được chuyển đổi thành chất béo và lưu trữ trong các mô mỡ, dẫn đến tình trạng thừa cân và béo phì. Ngoài ra, bánh ướt cũng không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, do đó, nếu bạn tiêu thụ quá nhiều bánh ướt, cơ thể sẽ thiếu chất dinh dưỡng và dễ bị suy dinh dưỡng.
Để duy trì cân nặng, bạn cần tiêu thụ số lượng calo đủ cho nhu cầu cơ thể. Cách tính lượng calo cần thiết cho cơ thể của bạn là tìm hiểu về chỉ số chuyển đổi chất (metabolism) của cơ thể. Chỉ số này có thể được tính bằng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng phương pháp phổ biến nhất là tính theo công thức Harris-Benedict.
Theo công thức Harris-Benedict, nhu cầu calo của cơ thể trong một ngày được tính bằng cách lấy trọng lượng cơ thể tính bằng kg nhân với hệ số khối lượng cơ thể và cộng thêm một hệ số khác. Hệ số khối lượng cơ thể của nam và nữ khác nhau, và còn phụ thuộc vào độ tuổi và chiều cao.
Với bánh ướt, một phần ăn gồm 100g bánh ướt chứa khoảng 150-200 calo. Vì vậy, nếu bạn muốn ăn bánh ướt mà không tăng cân, bạn nên hạn chế số lượng bánh ướt trong một ngày. Bạn nên ăn khoảng 1-2 phần bánh ướt mỗi ngày, tùy theo lượng calo bạn cần tiêu thụ trong một ngày để duy trì cân nặng. Ngoài ra, bạn cũng nên lựa chọn các loại bánh ướt có nguyên liệu tốt và chế biến đúng cách để giảm thiểu lượng calo trong bánh ướt.
Để giảm lượng calo trong bánh ướt, bạn có thể chọn các nguyên liệu có ít calo hơn, ví dụ như sử dụng bột gạo nâu thay vì bột gạo trắng. Bạn cũng có thể thêm rau củ vào bánh ướt như cà rốt, bí đỏ, cải xoăn để tăng lượng chất xơ và vitamin trong bữa ăn của mình. Ngoài ra, bạn cần lưu ý đến cách chế biến bánh ướt, nên hấp bánh thay vì chiên hoặc xào để giảm lượng dầu mỡ trong bữa ăn.
Để giảm nguy cơ tăng cân khi ăn bánh ướt, bạn nên kết hợp với các thực phẩm giàu chất xơ và protein như rau xanh, trái cây, thịt gà hoặc hải sản. Ngoài ra, bạn nên tránh kết hợp bánh ướt với các thực phẩm chứa nhiều đường và dầu mỡ như đồ chiên, nước ngọt có gas, bánh kẹo v.Các thực phẩm này chỉ làm tăng lượng calo và đường trong bữa ăn của bạn.
Tóm lại, bánh ướt có chứa một lượng calo nhất định, tuy nhiên, nếu bạn ăn đúng cách và kết hợp với các thực phẩm lành mạnh, bạn vẫn có thể thưởng thức món ăn truyền thống này mà không phải lo lắng về tình trạng thừa cân.
Vậy là chúng ta đã tìm hiểu về lượng calo trong bánh ướt và tác động đến cân nặng. Bánh ướt là món ăn truyền thống của người Việt Nam, tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều, chúng ta có thể dễ dàng thừa cân, gây hại đến sức khỏe.
Có một số lưu ý khi ăn bánh ướt, chúng ta cần chọn nguyên liệu và cách chế biến hợp lý để giảm lượng calo, cũng như kết hợp thực phẩm khác để giảm nguy cơ tăng cân. Bạn cũng nên tính toán số lượng bánh ướt nên ăn mỗi ngày để không tăng cân.
Nào Tốt Nhất hy vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho bạn thông tin hữu ích về bánh ướt và lượng calo có trong món ăn này. Nếu bạn muốn thưởng thức bánh ướt một cách đúng cách và không làm tổn hại đến sức khỏe của mình, hãy cân nhắc các lời khuyên và giải pháp mà chúng tôi đã đề cập.
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Bánh Chuối Chiên Bao Nhiêu Calo Và Ăn Có Mập Không?
Bánh chuối chiên bao nhiêu calo và ăn có mập không? Bánh chuối chiên trở thành một trong những món bánh ăn vặt đường phố khá hot trong nhiều năm trở lại đây. Đặc biệt các bạn trẻ thường rất yêu thích món ăn này.
Bánh chuối chiên với nguyên liệu gần gũi khi được chiên rán giòn sụn với hương vị thơm ngon của chuối và các gia vị đi kèm. Trở thành món ăn vừa quen vừa lạ mà giới trẻ yêu thích. Bên cạnh đó, món bánh này cũng có chứa nhiều dưỡng chất, đặc biệt là chất xơ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Nguyên liệu
15 trái chuối (để ngon hơn thì nên dùng chuối sứ)
200g bột gạo
nước
cơm nguội
1 thìa cafe muối
1 muỗng canh bột mì
Nửa muỗng canh bột nghệ
3 muỗng canh đường
Chế biến:
Bước 1: pha bột
Bạn đổ bột gạo vào một cái tô sạch lớn rồi cho các loại gia vị bao gồm 1 thìa muối, 3 thìa đường, 1 bát cơm nguội vào và trộn đều. Mục đích cho cơm nguội để chiên chuối giòn hơn.
Sau đó, bạn đổ nước vào và cho thêm nửa thìa bột nghệ và trộn đều. Sau đó bạn nhào bột thật nhuyễn và mịn. Chú ý không để bột vón cục. Tiếp theo bạn lấy màng bọc thực phẩm bọc lại cho vào ngăn mát tủ lạnh để khoảng 15 phút là được.
Bước 2: thực hiện ép chuối
Chọn chuối chín nhưng không quá chín, bóc bỏ vỏ và cho vào 1 túi nilon rồi ép xuống thớt. Lưu ý chỉ nên ép 1 lần để chuối không bị nát.
Bước 3:
Lấy bột đã nhào trong ngăn mát tủ lạnh rồi cho từng miếng chuối vào âu bột trở đều để bột gạo thấm đều cả hai mặt của chuối. Sau đó cho chuối ra đĩa.
Bước 4: chiên chuối
Để biết bánh chuối chiên bao nhiêu calo sẽ còn tùy thuộc vào cái bánh chuối chiên kích cỡ thế nào, trọng lượng ra sao. Ngoài ra những nguyên liệu có trong bánh chuối là một trong những yếu tố tác động lớn đến lượng calo tồn tại trong bánh.
Theo đó, trung bình 1 cái bánh chuối chiên với trọng lượng 100g với các nguyên liệu: ½ quả chuối + 2 thìa cafe đường + 70g bột mì và bột gạo + dầu ăn + vừng thì sẽ chứa khoảng 425 – 500 calo. Đây là hàm lượng calo tương đối cao trong bánh chuối.
Vì bánh chuối có chiên dầu mỡ nên nhiều người lo lắng ăn bánh chuối sẽ béo. Vậy thực hư điều này như thế nào? Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì nếu như bạn ăn 1 cái bánh chuối khoảng 100g thì năng lượng nạp vào cơ thể là 425 calo- đây là mức năng lượng thấp hơn mức năng lượng chuẩn cho phép trong một bữa ăn chính 667 calo. Như vậy ăn bánh chuối chiên sẽ không béo. Nhưng nếu bạn ăn đến 2 cái bánh chuối chiên lớn thì khả năng tăng cân chắc chắn sẽ xảy ra.
Một thực tế khác mà chúng ta cần nhìn nhận rõ ràng đó là mọi người chỉ ăn bánh chuối chiên vào những bữa ăn vặt, bữa ăn phụ mà hoàn toàn không thay thế cho bữa ăn chính. Do vậy, sử dụng bánh chuối trong trường hợp này dễ khiến bạn tăng cân nhanh chóng.
Ốc Đắng Bao Nhiêu Calo Và Ăn Có Béo Không?
Ốc đắng là loại ốc nước ngọt cỡ nhỏ phân bố nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt quen thuộc với người dân miền Tây Nam Bộ. Thậm chí họ còn có câu “Đã là dân miền Tây không ai không biết đến Ốc Đắng”. Đi bắt ốc khoảng 1 giờ là có thể thu hoạch được cả ký ốc đắng.
Ốc đắng có mình tròn, to cỡ đầu ngón trỏ (có khi lớn hơn), màu nâu thẫm, đuôi nhọn, trôn ốc xoắn nhặt như ốc gạo, thường xuất hiện quanh năm và sinh sống ở các ao, hồ, sông, rạch. Chúng bám trên những thân cây mục nát, dạ cầu để làm nơi trú ngụ, sinh sản nhiều vào mùa mưa. Ốc đắng tuy không ngọt bằng ốc gạo nhưng thịt nhiều hơn và rẻ hơn. Khi ăn có vị ngăm ngăm nhưng càng nhai càng thấy ngọt và thơm. Do đó mà được dùng để chế biến thành nhiều món ăn như:
Ốc đắng xào sả ớt: Làm sạch ốc đắng bằng nước vo gạo và ớt cay. Cho ốc đắng luộc sơ cùng chút muối và gừng. Đun sôi dầu trong chảo rồi cho tỏi, ớt, sả vào phi thơm. Sau đó đổ ốc đã luộc vào đảo đều. Nêm nếm thêm gia vị cho vừa khẩu vị là xong.
Ốc đắng hấp sả: Ốc đắng ngâm với nước gạo để loại bỏ bùn đất trong ruột. Sả cắt khúc, đập dập. Cho ốc và sả vào nồi hấp cách thủy. Ốc chín thì bỏ ra chấm bát, ăn cùng nước chấm chanh tỏi ớt hoặc gừng đều ngon.
Ốc đắng xào tỏi: Làm sạch ốc bằng nước vo gạo rồi luộc chín, vớt ra để ráo. Cho mỡ hoặc bơ vào chảo đun sôi rồi phi thơm tỏi, ớt. Sau đó thêm ốc vào đảo cùng và nêm nếm gia vị cho vừa ăn là được. Khi ăn có thể chấm cùng nước mắm gừng ớt.
Ốc đắng luộc: Ốc đắng ngâm với nước gạo khoảng 5 – 6 tiếng. Bắc nồi lên bếp, lót lá bưởi tươi hoặc sả dưới đáy nồi rồi cho ốc đắng lên trên. Thêm nước vào nồi ròi buộc khoảng 5 phút. Ốc chín thì bỏ ra bát ăn cùng nước mắm chanh gừng ớt hoặc nước cơm mẻ chua chua thơm thơm.
Về thành phần dinh dưỡng thì 100g ốc đắng chứa khoảng 72 calo, tương tự như ốc nhồi, ốc bươu, ốc gạo cùng các loại ốc khác. Trong 100g đó chứa khoảng 12,2 gram đạm, 4,3 gram tinh bột, 3,7 gram tro, 1.000 mcg canxi, 77,6 gram nước, 700 mg chất béo, 151 mg phốt pho với nhiều dưỡng chất khác như magie, selen, vitamin E…
Vì nhiều dưỡng chất nên ốc đắng rất tốt cho sức khỏe như:
Giúp xương chắc khỏe: Ốc đắng chứa lượng canxi dồi dào nên luôn là một trong những thực phẩm lý tưởng để cải thiện xương khớp giúp xương chắc khỏe, ngăn ngừa loãng xương. Ăn ốc còn giúp trẻ tăng chiều cao trong độ tuổi dậy thì. Nghiên cứu cho thấy 100g ốc đắng chứa tới 1.000mg canxi gấp 10 lần so với sữa bò.
Thanh nhiệt: Vì ốc có tính hàn và không độc nên có tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, giải độc, thông lợi đại tiểu tiện…
Chữa bệnh về gan: Món ăn từ ốc có thể trị các bệnh về gan như xơ gan, viêm gan mãn tính…
Cải thiện tim mạch: Vỏ ốc tán nhuyễn cùng một số thành phần khác có thể chứa các cơn đau tim đột ngột.
Cải thiện bệnh đái tháo đường: Đái tháo đường là bệnh phát sinh từ nhiều nguyên nhân, trong đó có chế độ ăn uống nhiều ngọt hoặc nhiều béo. Thịt ốc nấu với chuối xanh có thể giúp bạn cải thiện căn bệnh này.
Ngoài ra, ốc còn giúp sáng mắt, bổ thận, tăng cường cơ bắp, trị khó tiểu, gai dằm…
Về chuyện ăn ốc có béo không thì còn tùy thuộc vào cách ăn của mỗi người. Cụ thể, mỗi ngày chúng ta cần khoảng 2.000 calo để duy trì các hoạt động cần thiết tương ứng mỗi bữa cần 667 calo. Trong khi 100g ốc chỉ chứa khoảng 72 calo, thấp hơn nhiều so với các loại hải sản cùng thực phẩm thông dụng hàng ngày nên khó có thể ảnh hưởng tới cân nặng. Tuy nhiên, nếu bạn ăn quá nhiều ốc đắng khiến tổng lượng calo nạp vào mỗi ngày vượt quá 2.000 calo thì hoàn toàn có thể tăng cân. Trường hợp này cần chủ động tập luyện thể dục thể thao để tiêu hao bớt năng lượng dư thừa trong cơ thể. Có thể là đi bộ, chạy bộ, đạp xe, yoga, đá bóng…
Chú ý: Trước khi chế biến bạn bắt buộc phải ngâm ốc với nước gạo, nước chanh hoặc giấm để ốc nhả hết nhớt cùng những chất bẩn kèm ký sinh trùng bên trong. Khi luộc cần luộc kỹ với nước sôi khoảng 4 – 5 phút. Không ăn ốc đắng với rượu, bia, thực phẩm chứa vitamin C hay bún, miến, mộc nhĩ, nấm hương, ngao, thịt bò, mướp, ngô…
NÊN XEM THÊM:
Cập nhật thông tin chi tiết về Bánh Chưng Có Bao Nhiêu Calo? Ăn Bánh Chưng Có Béo Không? trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!