Xu Hướng 10/2023 # Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 14 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Khoa Học Tự Nhiên 7 (Có Ma Trận, Đáp Án) # Top 17 Xem Nhiều | Xikz.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 14 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Khoa Học Tự Nhiên 7 (Có Ma Trận, Đáp Án) # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 14 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Khoa Học Tự Nhiên 7 (Có Ma Trận, Đáp Án) được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7 

1, Khung ma trận

– Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chủ đề 1. Nguyên tử-Nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

– Thời gian làm bài: 45 phút.

– Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).

– Cấu trúc:

– Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

– Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;

– Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câuTN/ Số ý tự luận

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Mở đầu (5 tiết)

1

1

0,25

2.Chủ đề 1. Nguyên tử-nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1 câu, 2 ý

11

1 câu,

2 ý

4

1 câu,

2 ý

1 câu,

1 ý

4 câu,

7 ý

15

9,75

Số câu TN/ Số ý tự luận – số yêu cầu cần đạt

2 ý

12

2 ý

4

2 ý

0

1 ý

0

7 ý

16

10,00

Điểm số

1,0

3,0

2,0

1,0

2,0

0

1,0

0

6,0

4,0

10

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

2. Bản đặc tả

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

1. Mở đầu (5 tiết)

Phương pháp và kĩ năng học tập môn KHTN

Nhận biết

– Trình bày được một số phương pháp tìm hiểu tự nhiên

1

Câu1

2.Chủ đề 1. Nguyên tử-nguyên tố hóa học-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nguyên tử

Nhận biết

– Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford-Bohr(mô hình sắp xếp electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên tử)

1

Câu2

-Biết được khối lượng của các nguyên tử.

1

Câu5

Thông hiểu

– Mô tả được đầy đủ thông tin nhất về proton..

1

Câu3

– Phân tích được giá trị một đơn vị khối lượng nguyên tử..

1

Câu4

-Mô tả được đơn vị khối lượng của các hạt dưới nguyên tử

1

Câu6

Vận dụng

– Tính được số hạt proton trong các nguyên tử

1 ý

Câu 19 –ý a

-Cho biết sự khác nhau của số hạt proton ở các nguyên tử khác nhau

1 ý

Câu 19 –ý b

Nguyên tố hóa học

Nhận biết

– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa học

4

C7

C8

C9

C10

-Phát biểu được khái nhiệm và viết được kí hiệu của nguyên tố hóa học

2 ý

Câu 17

Vận dụng cao

– Tìm hiểu về thành phần muối ăn

1 ý

Câu 20

Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nhận biết

– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

5

C11

C12

C13

C14

C15

Thông hiểu

-Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn.

1

Câu 16

-Xác định được thông tin đúng về ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn

2 ý

Câu 18 (2 ý:a,b)

Đề kiểm tra giữa kì 1 môn KHTN 7

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2023

MÔN KHTN LỚP 7

Thời gian làm bài 45 phút

A . TRẮC NGHIỆM: ( 4,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất ghi vào tờ giấy kiểm tra.

Câu 1: (nhận biết) Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:

(1)Hình thành giả thuyết

(2) Rút ra kết luận

(3)Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết

(4)Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu

(5)Thực hiện kế hoạch

Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:

A.1-2-3-4-5

B.5-4-3-2-1

C.4-1-3-5-2

D.3-4-1-5-2

Câu 2.(nhận biết) Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?

A. Các hạt mang điện tích âm (electron).

B. Các hạt neutron và hạt proton.

C. Các hạt neutron không mang điện.

D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.

Câu 3.(thông hiểu) Điều nào sau đây mô tả đầy đủ thông tin nhất về proton?

A. Proton là một hạt vô cùng nhỏ và mang điện tích âm.

B. Proton là một hạt mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử.

C. Proton là một hạt không mang điện và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử.

D. Proton là một hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử.

Câu 4.(thông hiểu) Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng

A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen.

B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur.

C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon.

D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron.

Câu 5. (nhận biết) Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất?

A. Na.

B. O.

C. Ca.

D. H.

Câu 6.(thông hiểu) Khối lượng của các hạt dưới nguyên tử (proton, neutron) được đo bằng đơn vị

A. gam.

B. amu.

C. mL.

D. kg.

Câu 7.(nhận biết) Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Số … là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học”.

A. electron.

B. proton.

C. neutron.

D. neutron và electron.

Câu 8.(nhận biết) Hiện nay, số nguyên tố hóa học trong tự nhiên là

A. 110.

B. 102

C. 98.

D. 82.

Câu 9 (nhận biết) Kí hiệu hóa học của kim loại calcium là

A. Ca.

B. Zn.

C. Al.

D. C.

Câu 10.(nhận biết) Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có …

A. cùng số neutron trong hạt nhân.

B. cùng số proton trong hạt nhân.

C. cùng số electron trong hạt nhân.

D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân.

Câu 11.(nhận biết) Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến ngày nay là

A. Dimitri. I. Mendeleev.

B. Ernest Rutherford.

C. Niels Bohr.

D. John Dalton.

Câu 12.(nhận biết) Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

A. 5.

B. 7.

C. 8.

D. 9.

Câu 13.(nhận biết) Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của

A. khối lượng.

B. số proton.

C. tỉ trọng.

D. số neutron.

Câu 14.(nhận biết) Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

A. Nhóm IA.

B. Nhóm IVA.

C. Nhóm IIA.

D. Nhóm VIIA.

Câu 15.(nhận biết) Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là

A. số proton trong nguyên tử.

B. số neutron trong nguyên tử.

C. số electron trong hạt nhân.

D. số proton và neutron trong hạt nhân.

Câu 16.(thông hiểu) Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì?

A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố.

B. Chu kì của nó.

C. Số nguyên tử của nguyên tố.

D. Số thứ tự của nguyên tố.

B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 17 (1,0 điểm) Trình bày khái niệm về nguyên tố hóa học? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ trái đất?

Câu 18 (2,0 điểm) Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau:

a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium?

b) Nguyên tố calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?

a) Số hạt proton trong các nguyên tử có trong hình trên là bao nhiêu hạt?

b) Các nguyên tử khác nhau sẽ có số hạt nào khác nhau?

Câu 20. (1,0 điểm) Muối ăn được dùng hằng ngày và có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người. Em hãy tìm hiểu thành phần hóa học của muối ăn (gồm các nguyên tố hóa học nào).

Đáp án đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7

Phần A. Trắc nghiệm ( 4 điểm )

Từ câu 1 đến câu 16 mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

C

B

D

C

C

B

B

C

A

B

A

B

B

C

A

A

Phần B. Tự luận ( 6 điểm )

Câu

Kiến thức

Điểm

17

(1đ)

+ Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là nguyên tố hóa học.

0,5đ

+ Nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ Trái đất là oxygen, Kí hiệu hóa học là O.

0.5đ

18

(2đ)

a) Từ ô nguyên tố của calcium, ta biết được:

+ Số thứ tự của ô: 20.

+ Kí hiệu nguyên tố: Ca.

+ Tên nguyên tố: calcium.

+ Khối lượng nguyên tử: 40.

b) Vị trí của nguyên tố calcium:

+ Ô: 20.

+ Nhóm: IIA.

+ Chu kì: 3.

19

(2đ)

a)

Nguyên tử

Carbon

Nitrogen

Oxygen

Số hạt proton

6

7

8

b) Các nguyên tử khác nhau có số hạt proton khác nhau.

20

(1đ)

– Thành phần hóa học chính của muối ăn là sodium (Na) và chlorine (Cl).

————– Hết —————-

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn KHTN 7

Nội dung % Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ

Mở đầu về KHTN

25

1

0,25

1

1,0

2

0,5

1

0,5

1

0,25

Các phép đo

25

1

0,25

1

0,25

1

0,5

1

0,25

1

1,0

1

0,25

Tế bào

17,5%=1,75 điểm

25

1

0,25

1

0,5

1

0,25

1

0,25

1

1,0

Từ tế bào đến cơ thể

23,5%=3,25 đcơ th

25

1

0,25

1

0,5

2

0,5

1

0,5

1

0,25

1

0,25

1

0,5

Tổng

4

1,0

3

2,0

6

1,5

3

1,5

4

1,0

2

2,0

2

0,5

1

0,5

%

100

30

30

30

10

Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)

Khoanh vào chữ cái trước ý đúng trong các câu sau:

A. tế bào biểu bì vảy hành

B. con kiến

C. con ong

D. tép bưởi

Câu 2. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống:

A. con gà, con chó, cây nhãn

B. chiếc bút, chiếc lá, viên phấn

C. chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá

D. chiếc bút, con vịt, con chó

Câu 3. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên?

A. Sinh Hóa

C. Lịch sử

B. Thiên văn

D. Địa chất

Câu 4. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây cho biết em đang ở gần vị trí có hóa chất độc hại?

Câu 5. Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở Việt Nam là:

A. mm.

C. km .

B. cm.

D. m.

Câu 6. Để đo thời gian chạy 100m, người ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất?

A. Đồng hồ đeo tay.

B. Đồng hồ quả lắc.

C. Đồng hồ treo tường.

D. Đồng hồ bấm giây.

Câu 7. Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?

A. 3cm

B. 4cm.

C. 2cm.

D. 5cm.

Câu 8. Một hộp sữa có ghi: Khối lượng tịnh (Net Weight) 900g. 900g là chỉ

A. khối lượng của cả hộp sữa.

B. khối lượng của vỏ hộp sữa.

C. khối lượng của sữa trong hộp.

D. tên một công ty sản xuất sữa.

Câu 9. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:

A. các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước

B. các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.

C. các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.

D. các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.

Câu 10. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?

A. Do tế bào tăng kích thước.

B. Do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.

C. Do tăng số lượng tế bào.

D. Do tế bào phân chia.

Câu 11. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:

A. màng tế bào, ti thể, nhân.

B. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể.

C. màng tế bào, chất tế bào, nhân.

D. chất tế bào, lục lạp, nhân.

Câu 12. Tế bào động vật và thực vật khác nhau ở chỗ:

A. có nhân

B. có thành tế bào

C. có màng tế bào

D. có ti thể

Câu 13. Cơ thể đơn bào là cơ thể gồm

A. 1 tế bào

B. 2 tế bào

C. 3 tế bào

D. 4 tế bào

Câu 14. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào:

A. nấm men, vi khẩn, con thỏ

B. nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình

C. trùng biến hình, nấm men, con bướm

D. con thỏ, cây hoa mai, cây nấm

Câu 15. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đa bào:

A. trùng biến hình, cây bàng, con kiến

C. trùng biến hình, nấm men, con bướm

B. cây phượng, con kiến, con thỏ

D. con mèo, trùng giày, trùng roi xanh

Câu 16. Cơ quan nào dưới có chức năng hút nước và chất khoáng cho cơ thể:

A. lá

B. hoa

C. thân

D. rễ

II. Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

a. Trình bày vai trò của KHTN trong đời sống và sản xuất.

b. Những điều phải làm và không được làm trong phòng thực hành.

c. Đổi 35m ra đơn vị mm.

d. Đổi 0,75 giờ ra đơn vị phút.

Câu 2. (1,0 điểm): Một trường Trung học cơ sở có 30 lớp, trung bình mỗi lớp trong một ngày tiêu thụ 20 lít nước. Biết giá nước hiện nay là 10 000 đồng/m3.

a. Tính lượng nước trường học này tiêu thụ trong một ngày.

b. Tính số tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng (30 ngày).

Câu 3. (3,0 điểm)

a. Tế bào là gì? Kể tên 2 tế bào có thể quan sát được bằng mắt thường, 2 tế bào chỉ có thể quan sát được bằng kính lúp hoặc kính hiển vi.

b. Mô là gì? Kể tên các cơ quan trong hệ tuần hoàn của người và nêu chức năng của hệ tuần hoàn.

c. Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao.

Đáp án đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 7

I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

A

A

C

D

D

D

A

C

C

B

C

B

A

B

B

C

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

1

(1,5đ)

a. Vai trò của KHTN đối với đời sống và sản xuất:

+ Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.

+ Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế

+ Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người.

+ Bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.

0,5

b. Những điều cần phải làm trong phòng thực hành: Mặc trang phục gọn gàng, đeo khẩu trang, găng tay, kính mắt bảo vệ (nếu cần); chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn, nhận biết được các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm.

0,5

Những điều không được làm trong phòng thực hành: Ăn uống, đùa nghịch. Nếm, ngửi hóa chất. Mối nguy hiểm có thễ xảy ra khi ứng xử không phù hợp.

0,5

c. 35m = 35 000mm.

0,25

d. 0,75 giờ = 0,75. 60 = 45 phút.

0,25

2

(1,5đ)

a. Lượng nước tiêu thụ trong một ngày: 20.30 = 600 lít = 0,6m3

0,5

b. Lượng nước trường học này tiêu thụ trong một tháng (30 ngày):

30. 0,6 = 18m3

Số tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng (30 ngày).

18. 10 000 = 180 000 đồng.

0,5

0,5

3

(3,0đ)

a. Tế bào là đơn vị cơ bản cuả sự sống

– 2 TB quan sát được bằng mắt thường: Tế bào trứng, tế bào tép bưởi.

– 2 TB quan sát được bằng kính lúp hoặc kính hiển vi: Tế bào vảy hành, tế bào thịt quả cà chua …

0,5

0,5

0,5

b. Mô là tập hợp TB chuyên hóa có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nhất định.

– Các cơ quan trong hệ tuần hoàn của người: Tim và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch).

– Chức năng của hệ tuần hoàn: Vận chuyển chất dinh dưỡng + O2 đến tế bào và vận chuyển chất thải + CO2 ra khỏi tế bào đến cơ quan bài tiết

c. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể

0,5

0,5

0,5

……………..

a) Ma trận

– Thời gian làm bài: 90 phút.

– Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận).

– Cấu trúc:

– Mức độ đề: 40% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 0% Vận dụng cao.

– Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 12 câu, thông hiểu 8 câu)

– Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1 điểm, Thông hiểu:2 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 0 điểm)

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Số ý tự luận

Số câu trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Mở đầu

(6 tiết)

3

(0,75)

1

(0,25)

4

1

Nguyên tử.

Nguyên tố hóa học

(8 tiết)

4

(1,0)

2

(1)

1

(0,25)

2

5

2,25

Phân tử

(13 tiết)

1

(1,0)

3

(0,75)

3

(0,75)

1

(2,0)

2

6

4,5

Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

(7 tiết)

2

(0,5)

1

(1,0)

3

(0,75)

1

5

2,25

Số ý TL/

Số câu TN

1

12

3

8

1

0

0

0

5

20

10,00

Điểm số

1

3

2

2

2,0

0

0

0

5,0

5,0

10

Tổng số điểm

4,0 điểm

4,0 điểm

2,0 điểm

0 điểm

10 điểm

10 điểm

b) Bản đặc tả

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

( ý số)

TN

(câu số)

Mở đầu (6 tiết)

4

4

Mở đầu

Nhận biết

Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên

2

C1

C2

Thông hiểu

– Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.

– Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7).

1

1

C3

C4

Vận dụng

Làm được báo cáo, thuyết trình.

Nguyên tử. Nguyên tố hóa học (8 tiết)

2

5

2

5

Nhận biết

– Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).

– Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).

4

1

C5

C6

C7

C8

Thông hiểu

– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.

– Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên

Ý 1

Ý 1

2

C23

,C19

Phân tử (13 tiết)

2

6

2

6

Phân tử; đơn chất; hợp chất

Nhận biết

– Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.

3

C9

C10

C17

Thông hiểu

– Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.

– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.

1

1

C11

C12

Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị)

Thông hiểu

– Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….).

– Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…).

– Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị.

1

C20

Hoá trị; công thức hoá học

Nhận biết

– Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học.

– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học.

1

C21

Thông hiểu

– Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.

– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất

Vận dụng

– Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.

1

C22

Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (7 tiết)

1

5

1

5

Nhận biết

– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

1

1

1

C13

C14

C18

Thông hiểu

Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.

1

2

C24

C15

C16

I Trắc nghiệm: (5 điểm)

Câu 1: Cho các bước thực hiện kĩ năng đo sau:

(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.

(2) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo, căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo.

(3) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp.

(4) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.

Trong thứ tự các bước thực hiện phép đo, thứ tự nào đúng?

A. 3 -1 – 2 – 4

B. 1 – 4 – 2 – 3

C. 1 – 3 – 2 – 4

D. 4 -3 – 2 -1

Câu 2:Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất?

A. Hạn hán.

B. Mưa dông kèm theo sấm sét.

C. Công nhân đốt rác.

D. Lũ lụt.

Câu 3: Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung:

1. Đưa ra các dự đoán khoa học để giải quyết các vấn đề.

2. Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.

3. Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.

4. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.

5. Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu.

Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên là:

A. 1 – 2 -3 -4 -5.

B. 5 – 1 – 4 – 2 – 3.

C. 1 – 3 – 5 – 2 -4.

D. 5 – 4 -3 – 2 -1.

Câu 4: Trong các đồng hồ sau đồng hồ nào là đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cổng quang?

A. Đồng hồ nước.

C. Đồng hồ cát.

B. Đồng hồ đo thời gian hiện số.

D. Đồng hồ điện tử.

Câu 5: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?

A. Electron.

B. Proton.

C. Nơtron.

D. Hạt nhân

Câu 6: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. gam

B. kilôgam

C. amu

D. cả 3 đơn vị trên

Câu 7: Đây là sơ đồ nguyên tử nguyên tố nào?

A. Na.

B. N.

C. Al.

D. O.

Câu 8: Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì:

A. Al.

B. Fe.

C. Ag.

D. Ar.

Câu 9: Đơn chất là chất tạo nên từ:

A. một chất.

B. một nguyên tố hoá học.

C. một nguyên tử.

D. một phân tử.

Câu 10: Dựa vào dấu hiệu nào sau đây để phân biệt phân tử đơn chất với phân tử hợp chất?

A. Hình dạng của phân tử.

B. Kích thước của phân tử.

C. Số lượng nguyên tử trong phân tử.

D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.

Câu 11: Các chất là hợp chất gồm:

A. NO2; Al2O3; N2

B. HgSO4, Cl2, ZnO

C. CaO, MgO, H2SO4

D. H2O, Ag, NO

Câu 12: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là:

A. 68.

B. 78.

C. 88.

D. 98.

Câu 13: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc:

A. chiều nguyên tử khối tăng dần.

B. chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

C. tính kim loại tăng dần.

D. tính phi kim tăng dần.

Câu 14: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết

A. số electron lớp ngoài cùng.

B. số thứ tự của nguyên tố.

C. số hiệu nguyên tử.

D. số lớp electron.

Câu 15 : Dãy nào sau đây thể hiện mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần:

A. Be, Fe, Ca, Cu.

B. Ca, K, Mg, Al.

C. Al, Zn, Co, Ca.

D. Li, Na, K, Cs.

Câu 16: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần:

A. Mg, Na, Si, P.

B. Ca, P, B, C.

C. C, N, O, F.

D. O, N, C, B.

Câu 17. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?

A. Các hạt mang điện tích âm (electron).

B. Các hạt neutron và hạt proton.

C. Các hạt neutron không mang điện.

D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong

Câu 18. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?

A. 5.

B. 7.

C. 8.

D. 9.

Câu 19. Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?

A. Nhóm IA.

B. Nhóm IVA.

C. Nhóm IIA.

D. Nhóm VIIA

Câu 20. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?

A. Liên kết trong các phân tử đơn chất thường là liên kết cộng hoá trị.

B. Sau khi các nguyên tử liên kết với nhau, số electron ở lớp ngoài cùng sẽ giống nguyên tố khí hiếm.

C. Liên kết giữa các nguyên tố phi kim thường là liên kết cộng hoá trị.

D. Liên kết giữa nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim đều là liên kết ion.

II. Tự luận: ( 5 điểm)

Câu 21. (1,0 điểm): Xác định hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất sau: CaO; CH4

Câu 22 (2,0 điểm):

Tìm CTHH của hợp chất X có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố gồm: 52,17% cacbon, 13,05% hidro và 34,78 % oxi. Biết phân tử khối của X là 46.

Câu 23 (1 điểm):

a) Nguyên tố hoá học là gì?

b) Gọi tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N

Câu 24 (1 điểm): Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của A.

Phần trắc nghiệm:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

C

B

B

A

C

B

A

B

D

C

D

B

A

D

C

B

B

A

A

(Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm)

I Trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1: Phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên gồm các nội dung:

Advertisement

1. Đưa ra các dự đoán khoa học để giải quyết các vấn đề.

2. Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.

3. Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.

4. Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.

5. Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu.

Thứ tự đúng của phương pháp tìm hiểu môn khoa học tự nhiên là:

A. (1) – 2 -3 -4 -5.

B. 5 – 1 – 4 – 2 – 3.

C. 1 – 3 – 5 – 2 -4.

D. 5 – 4 -3 – 2 -1.

Câu 2: Cho các bước thực hiện kĩ năng đo sau:

(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.

(2) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo, căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo.

(3) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp.

(4) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.

Trong thứ tự các bước thực hiện phép đo, thứ tự nào đúng?

A. (3) –(1) – (2) – (4)

B. (1) – (4) – (2) – (3)

C. (1) – (3) – (2) – (4)

D. (4) –(3) – (2) –(1)

Câu 3: Trong các đồng hồ sau đồng hồ nào là đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cổng quang?

A. Đồng hồ nước.

B. Đồng hồ đo thời gian hiện số.

C. Đồng hồ cát.

D. Đồng hồ điện tử.

Câu 4: Con người có thể định lượng được các sự vật hiện tượng tự nhiên dựa vào kĩ năng nào?

A. Kĩ năng quan sát, phân loại.

B. Kĩ năng liên kết tri thức.

C. Kĩ năng dự báo.

D. Kĩ năng đo.

Câu 5: Nguyên tố Aluminium kí hiệu là gì:

A. Al.

B. Fe.

C. Ag.

D. Ar.

Câu 6: Cho sơ đồ cấu tạo của nguyên tử sau.

Số electron của nguyên tử trên là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 7. Đơn vị đo tốc độ thường dùng là:

A. km/s

B. km/h

C. m/h

D. m/min

Câu 8. Hãy sắp xếp các thao tác theo thứ tự đúng khi sử dụng đồng hồ bấm giây đo thời gian

(1) Nhấn nút RESET để đưa đồng hồ bấm giây về số 0.

(2) Nhấn nút STOP khi kết thúc đo.

(3) Nhấn nút START để bắt đầu đo thời gian.

Thứ tự đúng của các bước là

A. (1), (3), (2).

B. (3), (2), (1).

C. (1), (2), (3).

D. (3), (1), (2).

Câu 1: Quang hợp là quá trình biến đổi:

A.Nhiệt năng được biến đổi thành hoá năng.

B. Quang năng được biến đổi thành nhiệt năng.

C. Quang năng được biến đổi thành hoá năng.

D. Hoá năng được biến đổi thành nhiệt năng.

Câu 2: Quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở những loại sinh vật nào?

A. Động vật.

B. Thực vật.

C. Vi sinh vật.

D. Động vật, thực vật, vi sinh vật.

Câu 3: Quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng tạo ra:

A. Hoá năng.

B. Nhiệt năng.

C. Động năng.

D. Năng lượng.

Câu 4: Trong quá trình hô hấp, tế bào Oxygen đóng vai trò:

A. Sản phẩm.

B. Dung môi.

C. Nguyên liệu.

D. Năng lượng.

Câu 5: Nồng độ Cacbon dioxit gây ức chế hô hấp:

A. 3%→5%.

B. 2% → 4%.

C. 2% → 5%.

D. 8% → 10%.

Câu 6: Ở tế bào nhân thực, hoạt động hô hấp diễn ra ở:

A. ti thể.

B. Riboxom.

C. Bộ máy gôngi.

D. Không bào.

Câu 7: Hô hấp tế bào là quá trình biến đổi:

A. Glucozơ.

B. Mantozơ.

C. Saccarozơ.

D. Cellulozơ.

Câu 8: Quá trình hô hấp có ý nghĩa sinh học là:

A. Đảm bảo sự cân bằng Oxy và Cacbonic trong khí quyển.

B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

C. Chuyển hoá Gluxit thành khí Cacbonic, nước và năng lượng.

D. Thải các chất độc hại ra khỏi tế bào.

II. Tự luận: (6 điểm)

Hóa

Câu 1: Viết công thức hoá học của các nguyên tố có tên sau: Hydrogen; Carbon; Oxygen; Sodium;

Câu 2: Cho biết tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử Sodium là 23, số đơn vị điện tích hạt nhân là 11. Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử Sodium và cho biết điện tích hạt nhân của Sodium.

Sinh học

Câu 1: Vì sao trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?

Câu 2: Quang hợp có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống trên trái đất? Những sinh vật nào có thể quang hợp?

Gợi ý trả lời phần Sinh học

Câu 1:

Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống vì: trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng là điều kiện tồn tại và phát triển của sinh vật. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng.

Câu 2:

* Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.

Quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất vì:

– Sản phẩm của quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng, làm nguyên liệu cho công nghiệp, làm dược liệu,… phục vụ đời sống con người.

– Quang hợp lấy khí CO2 và giải phóng khí O2 giúp điều hòa không khí, cung cấp O2 cho sự sống.

* Những nhóm thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp. Quang hợp ở vi khuẩn có những điểm khác biệt so với quang hợp ở thực vật tảo nhưng sự sai khác đó là không nhiều.

– Thời điểm kiểm tra: Kiểm tragiữa học kì 1 khi kết thúc nội dung:

– Thời gian làm bài: 90 phút.

– Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).

– Cấu trúc:

– Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

– Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;

– Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Bài mở đầu (3t)

4

4

1,0

2. Nguyên tử. Nguyên tố hóa học (7t)

2

1

1

2

2

2,0

3. Tốc độ (6t)

2

1

1

2

2

2,0

4. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (16t)

8

1

1

1

8

3

5,0

Số câu TN/ số ý TL

16

3

3

1

16

7

10

Điểm số

4,0

0

0

3,0

0

2,0

0

1,0

4,0

6,0

10

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

…………………..

Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Toán Lớp 7 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 14 Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì 1 Toán 7 (Có Ma Trận, Đáp Án)

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số hữu tỉ

(13 tiết)

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

3

(TN1,2,3)

0,75đ

4.0

Các phép tính với số hữu tỉ

2

(TN11,12)

0,5đ

4

(TL 13a,b,c;14a)

2,25đ

1

(TL14b)

0,5đ

2

Các hình khối trong thực tiễn

( 14 tiết)

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

2

(TN4,7)

0,5đ

1

(TN5)

0,25 đ

4,0

Lăng trụ đứngtam giác, lăng trụ đứng tứ giác

2

(TN6,8)

0,5 đ

2

(TL15,16)

2,75đ

3

Góc và đường thẳng song song

( 6 tiết)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

2

(TN9,10)

0,5 đ

3

(TL17a,b,c)

1,5đ

2.0

Tổng: Số câu

Điểm

9

2,25đ

3

1,5đ

3

0,75 đ

7

5,0đ

1

0,5đ

10,0

Tỉ lệ %

37,5%

7,5%

50%

5%

100%

Tỉ lệ chung

45%

55%

100%

Chú ý: Tổng tiết : 33 tiết

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 7

TT

Chương/Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

…..

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

ĐAI SỐ

1

Số hữu tỉ

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

Nhận biết:

– Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ.

– Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.

1TN (TN1)

– Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.

1TN (TN2)

– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.

Thông hiểu:

– Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.

Vận dụng:

– So sánh được hai số hữu tỉ.

Các phép tính với số hữu tỉ

Thông hiểu:

– Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).

1TN (TN)

– Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

1TL

(TL13a,b,c)

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

1TL

(TL14a,b)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

HÌNH HỌC

2

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Nhận biết:

Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2TN (TN4,7)

Thông hiểu

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương,…).

1TN (TN5)

Lăng trụ đứngtam giác, lăng trụ đứng tứ giác

Nhận biết

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

2TN (TN6,8)

Thông hiểu:

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

Vận dụng :

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.

2TL

(TL15,16)

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết :

– Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh).

1TN (TN9)

– Nhận biết được tia phân giác của một góc.

– Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập

1TN

(TN10)

1TL

(TL17a,b,c)

Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Sinh Học Lớp 8 Năm 2023 – 2023 5 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Lớp 8 Môn Sinh (Có Ma Trận, Đáp Án)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5. 0 điểm): Chọn phương án đúng nhất

Câu 1. Máu được xếp vào loại mô gì ?

A. Mô thần kinh

B. Mô cơ

C. Mô liên kết

D. Mô biểu bì

Câu 2. Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng điều khiển và là cầu nối giữa các cơ quan?

A. Mô cơ

B. Mô thần kinh

C. Mô biểu bì

D. Mô liên kết

Câu 3. Nơron là tên gọi khác của

A. tế bào cơ vân.

B. tế bào thần kinh.

C. tế bào biểu bì.

D. tế bào xương.

Câu 4. Hoạt động của cơ hầu như không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào sau đây ?

A. Trạng thái thần kinh

B. Màu sắc của vật cần di chuyển

C. Nhịp độ lao động

D. Khối lượng của vật cần di chuyển

A. Axit axêtic

B. Axit malic

C. Axit acrylic

D. Axit lactic

Câu 6. Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra

A. phản lực.

B. lực đẩy.

C. lực kéo.

D. lực hút.

Câu 7. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu?

A. Hồng cầu

B. Bạch cầu

C. Tiểu cầu

D. Huyết tương

Câu 8. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?

A. N2

B. CO2

C. O2

D. CO

Câu 9. Cho các loại bạch cầu sau :

1. Bạch cầu mônô

2. Bạch cầu trung tính

3. Bạch cầu ưa axit

4. Bạch cầu ưa kiềm

5. Bạch cầu limphô

Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ?

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

A. Thanh quản

B. Thực quản

C. Khí quản

D. Phế quản

Câu 11. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?

A. Khí nitơ

B. Khí cacbônic

C. Khí ôxi

D. Khí hiđrô

A. N2

B. NO2

C. CO

D. NO

A. Lactôzơ

B. Glucôzơ

C. Mantôzơ

D. Saccarôzơ

Câu 14. Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá

A. prôtêin.

B. gluxit.

C. lipit.

D. axit nuclêic.

Câu 15. Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành

A. glucôzơ.

B. axit béo.

C. axit amin.

D. glixêrol.

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5. 0 điểm):

Câu 1 (2 điểm): Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình?

Câu 2 (1 điểm): Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp sự tiêu hoá đạt hiệu quả? Theo em, thế nào là ăn uống đúng cách ?

Câu 3 (2 điểm): Giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh?

———–HẾT———–

BÀI LÀM:

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5. 0 điểm): Mỗi câu đúng 0. 33 điểm, 2 câu đúng 0. 7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án C B B B D B C C C B B A C A C

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5. 0 điểm):

Câu

Nội dung cần đạt

Điểm

1

– Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở.

– Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại, không hút thuốc lá.

– Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp, thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.

– Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

0. 5

0. 5

0. 5

0. 5

2

– Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ để thấm dịch tiêu hoá à tiêu hoá hiệu quả hơn.

– Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá thuận lợi, số lượng và chất lượng dịch tiêu hoá tốt hơn.

Sau khi ăn nghỉ ngơi giúp hoạt động tiết dịch tiêu hoá và hoạt động co bóp dạ dày, ruột tập trung à tiêu hoá có hiệu quả hơn.

0. 25

0. 25

0. 5

3

Cơ chế điều hoà thân nhiệt ở người:

* Vai trò của da.

– Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt.

+ Khi trời nóng, lao động nặng: Mao mạch ở da dãn toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi.

+ Khi trời rét: Mao mạch co lại cơ chân lông co giảm sự toả nhiệt

* Vai trò của hệ thần kinh

– Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xa dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

0. 5

0. 25

0. 25

1

Nội dung Các mức độ nhận thức Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Chủ đề 1:

Khái quát về cơ thể người

– Nêu được vị trí, cấu tạo và chức năng của từng loại mô.

– Biết được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

3 c

1 đ

10%

Chủ đề 2:

Vận động

– Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.

– Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

3 c

1 đ

10%

Chủ đề 3:

Tuần hoàn

– Học sinh nêu được vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu.

– Nêu được chức năng của hồng cầu và huyết tương.

– Học sinh nêu được hoạt động chủ yếu của bạch cầu.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

3 c

1 đ

10%

Chủ đề 4: Hô hấp

– Kể tên các cơ quan trong hê hô hấp.

– Định nghĩa về sự thông khí ở phổi.

– Học sinh chỉ ra được tác nhân gây hại cho hệ hô hấp

– Xây dựng cho mình phương pháp luyện tập hiệu quả để có hệ hô hấp khỏe mạnh

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

1 c

2 đ

10%

4 c

3 đ

30%

Chủ đề 5: Tiêu hóa

– Nêu được quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, sản phẩm, thức ăn được tiêu hóa ở khoang miệng

– Nêu được tên của thức ăn, sản phẩm của quá trình tiêu hóa ở dạ dày

– Nêu được tên của thức ăn, sản phẩm của quá trình tiêu hóa ở ruột non

– Xây dựng thói quen ăn uống đảm bảo vệ sinh.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

4 c

2 đ

20%

Chủ đề 6: Trao đổi chất và năng lượng

– Giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 c

2 đ

20%

1 c

2 đ

20%

Tổng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

12 c

4 đ

40%

4 c

30%

1 c

2 đ

20%

1 c

1 đ

10%

18 c

10 đ

100%

I. Trắc nghiệm: (4 điểm).

-Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các xương sau đây xương dài là:

Câu 2: Sụn đầu xương có chức năng gì ?

Câu 3: Hồng cầu có chức năng gì?

Câu 4: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào giống nhau ở điểm nào?

Câu 5: Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra như thế nào?

Câu 6: “Nổi da gà” là hiện tượng:

Câu 7: Khi hít vào các xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực sẽ như thế nào?

Câu 8: Phổi có chức năng như thế nào?

Tự luận: (6 điểm ).

Câu 9:(1,5 điểm) Phản xạ là gì ? Cho ví dụ về phản xạ ?

Câu 10: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ. Kể một số

bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh.

Câu 11: (1 điểm) Các em thường có thói quen thuận bên nào nên khi vác, xách vật nặng ta cũng thường dùng tay, vai thuận nhiều hơn. Điều này có nên không? Tại sao?

Câu 12: (1 điểm) Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần thực hiện sơ cứu như thế nào ?

I. Trắc nhiệm : ( 4 điểm)

– Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

D

B

B

A

C

A

C

II. Tự luận: ( 6 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

9

(1,5 điểm)

Phản xạ là Phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi trường trong hoặc môi trường ngoài thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

VD : Cho ví dụ đúng

1

0,5

10

(2,5 điểm)

*Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ:

+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp

+ Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ.

+ Mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc

+ Ruột non rất dài, tổng diện tích bề mặt hấp thụ 400 – 500 mét vuông .

* Các bệnh về đường tiêu hóa thường gặp:

– Viêm loét dạ dày, Viêm loét tá tràng ,viêm ruột thừa. . .

* Cách phòng tránh:

– Ăn đủ chất, ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, ăn uống hợp vệ sinh, sau khi ăn, nghỉ ngơi và làm việc hợp lí. . .

0,25

0,25

0,25

0,25

0,75

0,75

11

(1 điểm)

Điều này không nên.

Vì các em đang ở lứa tuổi học sinh, bộ xương đang phát triển, khi vác nặng ta phải phối hợp cho đều hai bên để bộ xương phát triển cân đối, tránh bị lệch xương, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

0,25

0,75

12

(1 điểm)

– Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần sơ cứu.

+ Không được nắn bóp bừa bãi .

+ Đặt nạn nhân nằm yên .

+ Dùng gạc hay khăn sạch lau nhẹ vết thương.

+ Tiến hành sơ cứu băng bó và đưa đến cơ sở y tế gân nhất .

0,25

0,25

0,25

0,25

Mức độ

đánh

giá

Kiến

thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

TNKQ

Tự luận

TNKQ

Tự luận

TNKQ

Tự luận

TNKQ

Tự luận

1. Mở đầu – Khái quát về cơ thể người.

trình bày được khái niệm phản xạ và biết lấy ví dụ

Vận dụng được kiến thức vào việc phòng tránh bệnh lệch xương, ảnh hưởng đến sức khỏe

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C9

1,5

15%

C11

1

10%

2

2,5

25%

2. Vận động

Biết được cấu tạo và chức năng của các loại xương

Vận dụng được các kĩ năng sơ cấp cứu người gãy xương

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C1,2

1

10%

C12

1

10%

3

2

20%

3. Tuần hoàn

Biết được chức năng quan trọng của hồng cầu máu trong cơ thể con người

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C3

0,5

5%

1

0,5

5%

4. Hô hấp

Biết được chức năng chính của phổi, xác định được hoạt động của các cơ quan khác, khi phổi thực hiện trao đổi khí

Hiểu được trình tự trao đôi các khí ở tế bào

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C7,8

1

10%

C5

0,5

5%

3

1,5

15%

5. Tiêu hóa

Nêu được cấu tạo của ruột non, kể tên được một số bệnh tiêu hóa và cách phòng bệnh

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C10

2,5

25%

1

2,5

25%

6. Trao đổi chất và năng lượng

Phân biệt được sự giống nhau giữa sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào, giải thích được hiện tượng phản ứng khi “nổ da gà” ở người

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C4,6

1

10%

2

1

10%

TỔNG

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

6

4

40%

2

3

30%

3

2

20%

1

1

10%

12

10

100%

I. TRẮC NGHIỆM:(4 ĐIỂM)

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Trong quá trình đông máu tế bào máu nào sau đây tham gia hình thành khối đông máu?

Câu 2: Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) kết hợp với CO2 máu có màu

Câu 3: Thành phần cấu tạo máu gồm:

Câu 4: Bạch cầu gồm mấy loại?

Câu 5: Ở người có các loại mô nào sau đây?

Câu 6: Ở người mô liên kết gồm:

Câu 7: Mô là

Câu 8: Máu được xếp vào loại mô nào?

Câu 9: Ở người khớp nào sau đây là khớp động?

Câu 10: Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa

Câu 11: Bộ xương người gồm nhiều xương được chia thành 3 phần là:

Câu 12: Xương thân gồm:

Câu 13: Dung tích sống là gì?

Câu 14: Nắp thanh quản có chức năng

Câu 15: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?

Câu 16: Cơ quan hô hấp gồm các bộ phận:

II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)

Câu 1: Nêu các biện pháp vệ sinh hệ vận động ?(1 đ)

Câu 2: Trong gia đình có 4 người: Cha có nhóm máu O, mẹ có nhóm máu A, con gái thứ nhất có nhóm máu AB, con gái thứ 2 có nhóm máu B, hãy lập sơ đồ cho nhận giữa các nhóm máu của 4 người trong gia đình trên trên? Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? (2đ)

Câu 3: Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp? (1đ )

Câu 4: Tại khoang miệng thức ăn xảy ra những biến đổi nào trong quá trình tiêu hóa, những hoạt động nào tham gia vào biến đổi đó? Tại sau khi nhai cơm lâu trong miệng có vị ngọt (2 đ)

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

c

b

a

b

b

d

d

d

c

c

b

c

b

c

c

a

II. TỰ LUẬN:

Câu 1: (1 đ)

+ Chế độ dinh dưỡng hợp lí.

+ Tắm nắng để cơ thể tổng hợp vitamin D, giúp chuyển hoá canxi tạo xương.

+ Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.

Để chống cong, vẹo cột sống cần chú ý:

+ Khi mang vật nặng, phải mang vác đều 2 tay, 2 vai, mang vác vừa sức.

. . . . . . . . . . . . . . . .

Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Ngữ Văn Lớp 6 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 20 Đề Kiểm Tra Giữa Kì Ii Môn Ngữ Văn 6 (Có Đáp Án + Ma Trận)

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

I .ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

DỰA VÀO BẢN THÂN

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ của nó: “Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!”.

“Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò thì không nhanh”- Mẹ nói.

“Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không cần đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”

“Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy”.

“Nhưng em giun đất cũng không có xương và cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hóa được tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”

“Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy”.

Ốc sên con bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng không che chở chúng ta”.

“Vì vậy mà chúng ta có cái bình!- Ốc sên mẹ an ủi con – Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta phải dựa vào chính bản thân chúng ta”

(Theo “Sống đẹp Xitrum.net”)

Thực hiện các yêu cầu

Câu 1. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 3. Từ “ bò” trong câu “Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh.” là từ đồng âm đúng hay sai?

Câu 4. Vì sao chị sâu róm không phải mang chiếc bình vừa nặng vừa cứng?

Câu 5. Ý nào không đúng khi nói về lí do Ốc sên khóc?

Câu 6. Ai sẽ bảo vệ giun đất?

Câu 7. Hãy nối các đáp án ở cột (A) phù hợp với các đáp án ở cột (B)

(A) Từ ngữ (B) Loại từ

1. Bảo vệ a. Từ thuần Việt

2. Ốc sên b. Từ mượn ngôn ngữ Ấn-Âu

c.Từ Hán Việt

Câu 8. Ốc sên mẹ đã khuyên con phải như thế nào?

Câu 9. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên là gì?

Câu 10. Từ lời khuyên của Ốc sên mẹ ở cuối văn bản, em sẽ hành động như thế nào trong cuộc sống của mình?

II. VIẾT ( 4.0 điểm)

Kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân (một chuyến đi đáng nhớ đến vùng đất mới; một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em tham dự; một hoạt động thiện nguyện mà em tham gia,…)

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

ĐỌC HIỂU

6,0

1

C

0,5

2

C

0,5

3

A

0,5

4

B

0,5

5

D

0,5

6

D

0,5

7

1+c; 2+a

0,5

8

D

0,5

9

Bài học: không nên bi quan, ỷ lại, phải biết tự lâp, dựa vào chính mình để có thể thành công

1,0

10

Nêu được một số hành động của bản thân: có ý thức tự học, biết giúp đỡ gia đình,…

1,0

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Kể về một trải nghiệm của bản thân

0,25

c. Kể lại trải nghiệm

HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

*Về nội dung

– Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

– Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

– Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng.

– Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.

* Về nghệ thuật

– Sử dụng ngôi kể thứ nhất.

– Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm.

2.5

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,5

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

0,5

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

3

0

5

0

0

2

0

60

2

Viết

Kể lại một trải nghiệm của bản thân.

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

20

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

Nhận biết:

– Nhận biết các chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật.

– Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.

– Nhận ra từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép); từ đa nghĩa, từ đồng âm, các thành phần của câu.

Thông hiểu:

– Tóm tắt được cốt truyện.

– Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu.

– Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, cách kể chuyện.

– Phân tích được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.

– Giải thích được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.

Vận dụng:

– Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra.

– Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản.

3 TN

5TN

2TL

2

Viết

Kể lại một trải nghiệm của bản thân.

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.

1TL*

Tổng

3 TN

5TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

20

40

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (5 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Con yêu mẹ

(Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất)

Câu 1 (1 điểm): Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 2 (1 điểm): Chỉ ra một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong bài thơ và cho biết tác dụng?

Câu 3 (1 điểm): Từ “đường” trong câu thơ: “Các đường như nhện giăng tơ” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy giải thích nghĩa của nó?

Câu 4 (1 điểm): Em thấy người con trong bài thơ là người như thế nào?

II. PHẦN LÀM VĂN: (5 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.

Câu hỏi Nội dung Điểm

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU

Câu 1

– Bài thơ viết theo thể thơ 6 chữ.

– Phương thức biểu đạt chính:Biểu cảm

0,5

0,5

Câu 2

– Nghệ thuật đặc sắc: So sánh

“Con yêu mẹ bằng ông trời”

“Con yêu mẹ bằng Hà Nội”

“Các đường như giăng tơ nhện”

“Con yêu mẹ bằng trường học”

“Con yêu mẹ bằng con dế”

– Tác dụng: Cho thấy tình yêu ngây thơ, hồn nhiên, sâu sắc của đứa con dành cho mẹ. Từ các câu trên có thể thấy, những câu so sánh đều từ sự vật lớn đến sự vật nhỏ “ông trời”, “Hà Nội”, “trường học”, “con dế” và cảm xúc, sự nhìn nhận của con đối với các sự vật đó.

(Hoặc HS có thể nêu nghệ thuật điệp ngữ: “Con yêu mẹ”: Nhấn mạnh tình yêu hồn nhiên, sâu sắc của con dành cho mẹ)…

0,5

0,5

Câu 3

– Từ “đường” được dùng với nghĩa gốc.

– Giải nghĩa: Đường là lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi.

0,5

0,5

Câu 4

Trong bài thơ “Con yêu mẹ” của Xuân Quỳnh, người con rất đáng được khen ngợi. Đó là một người con hiếu thảo, yêu thương, biết suy nghĩ cho mẹ, vì con là người yêu mẹ nhất trần đời. Các hình ảnh so sánh tình yêu của con dành cho mẹ tuy vẫn còn ngây ngô nhưng nó vẫn thể hiện được giá trị của tình yêu của con.

1

Câu 5

(HS nêu được 1 phương án đúng GV chấm 0,25đ, nêu được 2 phương án đúng chấm 0,5đ, từ 3 phương án đúng cho điểm tối đa (1đ))

1

II. PHẦN LÀM VĂN

A. Yêu cầu về kĩ năng:

– Học sinh biết cách viết và trình bày cảm xúc của bản thân dưới hình thức một đoạn văn.

– Nội dung: Ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Con yêu mẹ” của tác giả Xuân Quỳnh.

– Độ dài khoảng 200 chữ.

– Viết câu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi từ ngữ, ngữ pháp, chữ viết rõ.

– Khuyến khích sự mới mẻ, sang tạo trong cảm nhận của HS.

I. Mở đoạn:

– Giới thiệu tác giả và bài thơ

– Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ

II. Thân đoạn:

Trình bày chi tiết cảm xúc của bản thân về bài thơ:

+ Chỉ ra nội dung cụ thể của bài thơ mà em yêu thích? Lí do mà em yêu thích?

+ Chỉ ra đặc sắc về nghệ thuật cụ thể của bài thơ, lí do mà em yêu thích?( Đặc biệt việc sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc).

+ Trong quá trình nêu cảm nghĩ có thể lồng cảm nghĩ về cả nội dung và nghệ thuật bằng cách: Trích dẫn dẫn chứng bằng một số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cảm xúc trong bài thơ mà em ấn tượng nhất.

+ Cảm nhận cái hay, nét đặc sắc của việc sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong thể hiện cảm xúc của người viết.

III.Kết đoạn:

– Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ.

– Nêu ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân.

*Cách cho điểm:

– Đạt 3.5 – 5.0 điểm: Đoạn văn viết đúng yêu cầu; bố cục, nội dung rõ ràng, bộc lộ được cảm xúc, nêu được nghệ thuật độc đáo, từ gợi tả, gợi cảm. Bài làm không mắc quá 3 lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.

– Đạt 1.5 – 3.0 điểm: Đoạn văn viết đúng yêu cầu, bố cục rõ ràng nhưng còn miêu tả lung túng. Bài làm không mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.

– Đạt 1.0 – 1.5 điểm: Bài có hiểu đề nhưng đoạn văn còn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.

– Đạt 00.0 điểm: Sai lạc cả nội dung và phương pháp.

0,25

0,25

1

1

1

1

0,25

0,25

Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng số

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Mức độ thấp Mức độ cao

I. Đọc- hiểu:

Ngữ liệu: Thơ 6 chữ

– Nhận diện được thể loại, phương thức biểu đạt.

– Chỉ ra được một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong bài thơ

– Xác định nghĩa của từ

– Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc.

– Giải thích được nghĩa của từ.

– Hiểu được tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 (C1, 1/2 C2, 1/2 C3, C5)

3

30 %

2 (1/2 C2, 1/2 C3, C4)

2

20%

5

5

50%

II. Làm văn

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

10%

1

10%

2

20%

1

10%

1

5

50%

Tổng số câu

Tổng điểm

Phần %

4

40%

3

30%

2

20%

1

10%

6

10

100%

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG

Ngày xưa, có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may, mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa. Cô bé vô cùng buồn bã.

Một lần, cô bé đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình, ông già nói với cô bé:

– Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống được bằng đấy ngày.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh, hai cánh, ba cánh, bốn cánh,… Chỉ có bấy nhiêu cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao? Không đành lòng, cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình.

Câu 1. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? (Nhận biết)

Câu 2. Tại sao cô bé lại ngồi bên đường khóc? (Nhận biết)

Câu 3. Vì sao cô bé không mua thuốc cho mẹ? (Nhận biết)

Câu 4. Chủ đề của văn bản là gì? (Thông hiểu)

Câu 5. Phẩm chất tốt đẹp của cô bé trong câu chuyện là gì? (Thông hiểu)

Câu 6. Chi tiết “Chỉ có bấy nhiêu cánh hoa là sao chứ?” thể hiện tâm trạng gì của cô bé? (Thông hiểu)

Advertisement

Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích hoa cúc trắng? (Thông hiểu)

Câu 8. Trạng ngữ trong câu: “Ngày xưa, có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo” dùng để làm gì? (Thông hiểu)

Câu 9. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyên trên? (Vận dụng)

Câu 10. Chi tiết “cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ” theo em có ý nghĩa gì? (Vận dụng)

II. VIẾT (4.0 điểm)

Em hãy viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

ĐỌC HIỂU

6,0

1

C

0,5

2

B

0,5

3

A

0,5

4

B

0,5

5

A

0,5

6

C

0,5

7

D

0,5

8

A

0,5

9

– HS nêu được cụ thể bài học; ý nghĩa của bài học.

– Lí giải được lí do nêu bài học ấy.

1,0

10

– Cô bé muốn mẹ được sống lâu, thể hiện tấm lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ.

– Cơ sở lí giải nguồn gốc của bông hoa cúc trắng.

1,0

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: thuật lại một sự kiện.

0,25

c.Triển khai các nội dung và vận dụng tốt phương pháp viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

2.5

– Cần chọn ngôi tường thuật phù hợp. (nếu là người chứng kiến: ngôi thứ ba, nếu là người tham gia: ngôi thứ nhất.)

– Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian, thời gian)

– Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí.

– Cung cấp đầy đủ các chi tiết về sự kiện, trong đó có một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn thu hút sự chú ý của người đọc.

– Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,5

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

0,5

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích)…

3

0

5

0

0

2

0

60

2

Viết

Thuyết minh thuật lại một sự kiện.

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

20

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích)…

Nhận biết:

– Nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của thể loại …; chi tiết tiêu biểu.

– Nhận biết được người kể chuyện và ngôi kể.

Thông hiểu:

– Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu.

– Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ.

– Tích hợp tiếng Việt

Vận dụng:

– Rút ra được bài học từ văn bản.

-Nhận xét, đánh giá được ý nghĩa, giá trị tư tưởng hoặc đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.

3 TN

5TN

2TL

2

Viết

Thuyết minh thuật lại một sự kiện.

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện. Nêu rõ tên sự kiện. Tái hiện lại một cách khách quan chân thực các quá trình của sự kiện, kết quả và những tác động của sự kiện đến bản thân hoặc cộng đồng.

1TL*

Tổng

3 TN

5TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

20

40

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

……..

Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 5 Năm 2023 – 2023 Theo Thông Tư 22 5 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Toán Lớp 5 (Có Đáp Án + Ma Trận)

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 – Đề 1

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 – Đề 2

MÔN TOÁN – LỚP 5

I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: M1 (1 điểm) Viết các số thập phân sau

a. Hai mươi ba đơn vị, bảy phần mười được viết là:……………………….

b. Số gồm năm đơn vị, năm phần trăm được viết là:……………………….

Câu 2: M1 (0,5 điểm). Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng trong mỗi ý sau:

Chữ số 5 trong số thập phân 63,547 có giá trị là:

Câu 3: M1 (1 điểm)

a. Số thập phân gồm 3 đơn vị, 1 phần mười, 6 phần nghìn được viết là:

b. Phép nhân nhẩm 34,245 x 0,1 có kết quả là:

Câu 4: M1 (0,5 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm

9 m 65 cm =………… m

Câu 5: M2 (0,5 điểm)

17dm2 23cm2 = ………..dm2. Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:

Câu 6: M2 (0,5 điểm) Tính tỉ số phần trăm của hai số: 3,5 và 5

Câu 7: (1 điểm) M3. 4% của 100 000 đồng là:

II. Phần tự luận:

Bài 1: Đặt tính rồi tính (2 điểm) M2

a. 735,16 + 37,05

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

b. 70,45 – 25,827

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

c. 48,16 x 4

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

d. 24,36 : 1,2

…………………

…………………

…………………

…………………

…………………

Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán sau: M3

Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng 0,8dm và bằng chiều dài. Hỏi diện tích tấm bìa hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu mét vuông?

Bài 3: Tìm x (1 điểm) M4

a. X + 22,53 = 59,12 + 6,13

…………………………………..

…………………………………..

…………………………………..

…………………………………..

b. X x 2,4 = 4,8 x 10

…………………………………..

…………………………………..

…………………………………..

…………………………………..

Mạch kiến thức

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc viết số thập phân, và các phép tính với số thập phân.

Số câu

2

2

2

1

4

3

Số điểm

1,5

1,5

1

2

2,5

3,5

Đại lượng

Số câu

1

1

Số điểm

1

1

Hình học

Số câu

1

1

Số điểm

1

1

Giải toán có lời văn

Số câu

1

1

Số điểm

2

2

Tổng

Số câu

2

2

2

1

1

1

1

5

5

Số điểm

1,5

1,5

1

2

1

2

1

3,5

6,5

* Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu.

Câu 1 (1 điểm)

b. Trong số thập phân 423,15 phần thập phân là:

Câu 2 (1 điểm)

a. Hỗn số viết dưới dạng số thập phân là:

b. Số thập phân 718,45 tăng lên bao nhiêu lần nếu ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số:

Câu 3 (1 điểm): Một mảnh ruộng hình tam giác có đáy dài 24,8m và chiều cao kém đáy 12,5dm. Diện tích mảnh ruộng đó là:

Câu 4 (1điểm): Kết quả biểu thức: là:

Câu 5 (1điểm): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống

a. 12,5% của 480 kg là: 60 kg ☐

b. 75% của 800 ha là: 60 ha ☐

Câu 7 (1 điểm): Đặt tính rồi tính

Câu 8 (1 điểm): Tìm X

Câu 10 (1 điểm): 

Advertisement

Một cửa hàng bán văn phòng phẩm định giá bán của chiếc cặp là 48000 đồng, như vậy cửa hàng đã lãi 20% tiền vốn của chiếc cặp đó. Hỏi tiền vốn của chiếc cặp đó là bao nhiêu tiền?

Câu 1: (1 điểm)

– Khoanh đúng mỗi ý cho 0,5đ: a: B ; b: C

Câu 2: (1 điểm)

– Khoanh đúng mỗi ý cho 0,5đ: a: D ; b: A

Câu 3: (1 điểm)

– Khoanh đúng cho 1đ: ý: B

Câu 4: (1 điểm)

– Khoanh đúng cho 1đ: ý: B

Câu 5: (1 điểm)

– HS điền đúng mỗi ý cho 0,5đ: Đ – S

Câu 6: (1 điểm)

– HS điền đúng mỗi ý cho 0,25đ

Câu 7: (1 điểm)

Học sinh đặt tính và tính đúng mỗi ý đạt 0,5 điểm gồm:

+ Đặt tính đúng: 0,2 điểm.

+ Tính đúng: 0,3 điểm.

Câu 8: (1 điểm)

a, Học sinh tìm đúng giá trị của X đạt 0,5 điểm (có giải thích).

b, Học sinh tìm đúng giá trị của X đạt 0,5 điểm (có giải thích).

Cụ thể:

a. X × 0,6 = 18 (0,25đ)

X = 18 : 0,6 = 30 (0,25đ)

b. X : 9,5 = 16 + 1,5 (Tìm số bị trừ)

X : 9,5 = 17,5 (0,25đ)

X = 17,5 x 9,5 (Tìm số bị chia)

X = 166,25 (0,25đ)

Câu 9: (1 điểm)

Nửa chu vi tấm biển hình chữ nhật là 18,4: 2 = 9,2 (m)

Chiều dài tấm biển hình chữ nhật là (9,2 + 4,2) : 2 = 6,7(m)

Chiều rộng tấm biển hình chữ nhật là 9,2 – 6,7 = 2,5 (m)

Diện tích tấm biển hình chữ nhật là 6,7 x 2,5 = 16,75(m2)

Số kg sơn cần dùng để sơn tấm biển đó là:16,75: 5=3,35 (kg)

Đáp số: 3,35 (kg)

Câu 10: (1 điểm)

+ HS tìm được số phần trăm giá bán so với giá vốn của chiếc cặp cho 0,5 điểm.

+ HS tìm được giá vốn của chiếc cặp cho 1 điểm.

* Lưu ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa.

Làm tròn điểm theo nguyên tắc 0,5 điểm thành 1 điểm.

TT

Chủ đề

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Số học

Số câu

03

01

01

01

05

Câu số

1, 2

7

04

08

2

Đại lượng và đo đại lượng

Số câu

01

02

Câu số

5, 6

3

Yếu tố hình học

Số câu

01

01

02

Câu số

3

9

4

Giải toán có lời văn

Số câu

01

01

Câu số

10

Tổng số câu số

02

02

01

02

01

02

10

Tổng số

02

03

03

02

10

…..

Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Công Nghệ Lớp 6 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 16 Đề Kiểm Tra Cuối Học Kì Ii Lớp 6 Môn Công Nghệ (Có Ma Trận, Đáp Án)

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6 sách Kết nối tri thức

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6 sách Cánh diều

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Để tạo ra hiệu ứng thẩm mĩ nâng cao vẻ đẹp của người mặc, cần phối hợp?

Câu 2: Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cho người mặc, cần lựa chọn chất liệu vải?

Câu 3: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên cho người mặc, cần lựa chọn trang phục có đường nét, họa tiết như thế nào?

Câu 4: Sử dụng các bộ trang phục khác nhau tùy thuộc vào?

Câu 5: Ý nghĩa của phong cách thời trang là?

Câu 6: Căn cứ để lựa chọn phong cách thời trang là gì?

Câu 7: Phong cách cổ điển có đặc điểm?

Câu 8: Phong cách cổ điển được sử dụng trong trường hợp nào?

Câu 9: Lựa chọn trang phục cần dựa trên những yếu tố nào?

Câu 10: Trang phục có kiểu dáng gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động, màu sắc hài hòa được may từ vải?

Câu 11: Trang phục lễ hội sử dụng vào dịp?

Câu 12: Khi phối hợp trang phục mục đích là?

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 13: Trang phục có vai trò như thế nào? Nhìn vào trang phục của người mặc cho ta biết được điều gì? (2 điểm)

Câu 14: Thế nào là thời trang và mốt thời trang? (2 điểm)

Câu 15: Kể các đại lượng điện định mức chung của dòng điện? (2 điểm)

Câu 16: Khi sử dụng điện an toàn cần chú ý điều gì? (1 điểm)

A.TRẮC NGHIỆM (3 Điểm): Khoanh đúng mỗi câu được 0,25 điểm

Câu Đáp án Câu Đáp án

1 B 7 D

2 A 8 C

3 D 9 D

4 C 10 A

5 D 11 C

6 C 12 B

B. TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 13

( 2 điểm)

– Vai trò của trang phục:

+ Che chở, bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của môi trường.

+ Góp phần làm tăng vẽ đẹp của con người

– Qua trang phục cho ta biết:

+ Một số thông tin cơ bản về người mặc: sở thích, nghề nghiệp,…

0,75đ

0,75đ

0,5đ

Câu 14

(2 đ iểm)

– Thời trang là những kiểu trang phụcđược sử dụng phổ biến trong xã hợi vào 1 thời gian nhất địng

– Mốt thời trang: là sự thay đổi các kiểu quần áo, cách mặc được số đông ưa chuộng trong mỗi thời kì

Câu 15

(2 điểm)

– Các đại lượng điện định mức chung:

+ Điện áp định mức (V): là điện áp để đồ dùng điện hoạt động bình thường và an toàn

+ Công suất định mức (W): là công suất thể hiện mức độ tiêu thụ điện năng của đồ dùng điện ứng với điện áp định mức

1 đ

Câu 16

(1 điểm)

-Kể được 2 thông tin về an toàn đối với người sử dụng điện:

– Kể được 2 thông tin về an toàn đối với đồ điện

0.5đ

0.5đ

TT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng số câu

Tổng thời gian

Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

ChTN

TG

ChTL

TG

ChTN

TG

ChTL

TG

ChTN

TG

ChTL

TG

ChTN

TG

ChTL

TG

Ch

TN

Ch

TL

70%

1

Trang phục và thời trang

Bài 7: Trang phục trong đời sống

1

3,5

1

3,5

Bài 8: Sử dụng và bảo quản trang phục

4

3

4

3

8

6

Bài 9: Thời trang

1

8

4

6

4

1

14

2

Đồ dùng điện

Bài 10: Khái quát về đồ dùng điện

1

11

1

11

30%

An toàn điện

1

10

1

10,5

Tổng

4

1

8

1

1

1

12

4

100%

Tỉ lệ

4

3

2

1

Tổng điểm

4

3

2

1

10

TT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức

Chuẩn kiến thức, kĩ năng/ yêu cầu cần đạt

cần kiểm tra

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

1

Trang phục và thời trang

Bài 7: Trang phục trong đời sống

Thông hiểu:

– Diễn giải được vai trò của trang phục và những thông tin về trang phục

1

(C13)

Bài 8: Sử dụng và bảo quản trang phục

Nhận biết:

– Tìm ra được hiệu ứng thẩm mĩ nâng cao vẻ đẹp của người mặc

– Xác định được cách lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng

– Nhận ra cách sử dụng các loại trang phục cho phù hợp

– Liệt kê được các cách làm sạch quần áo

-Thông hiểu:

– Diễn giải được cách lựa chọn cho trang phục

– Lập luận được cách chọn vải cho trang phục

– Giải thích được cách sử dụng trang phục phù hợp

– Khái quát được cách phối hợp các trang phục

4

(C1-CB1; C2-CB2; C3-CB2; C4-CB3)

4

(C9-CB1)

(C10-CB2)

(C11-CB3

C12-CB4)

Bài 9: Thời trang

Nhận biết:

– Xác định được thế nào là thời trang và mốt thời trang

Thông hiểu:

– Phác thảo được phong cách thời trang

– Dự đoán được các căn cứ thời trang

– Khẳng định lại phong cách thời trang cổ điển

– Mô tả được cách sử dụng phong cách cổ điển cho phù hợp

1

(C14)

4

(C5-CB1; C6-CB2;

C7-CB3;

C8-CB4)

2

Đồ dùng điện

Bài 10: Khái quát về đồ dùng điện

Vận dụng:

– Làm rõ được các đại lượng điện định mức

1

(C15)

An toàn điện

Vận dụng cao:

– Định hình được các yếu tố sử dụng điện an toàn

– Phát hiện ra cách sử dụng an toàn về điện

– Dự báo được cách đặt các loại đồ dùng điện an toàn

– Đề xuất được cách xử lý các đồ dùng điện khi không sử dụng

1

C16

Tổng

5

9

1

1

A. Trắc nghiệm (3.0 điểm):

Chọn phương án trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.

Câu 1: Chất đạm( protein) có nhiều trong các nhóm thức ăn nào sau đây

Câu 2: Chất béo ( lipit) có nhiều trong các nhóm thức ăn nào sau đây

Câu 3: Người béo phì nên hạn chế ăn những chất nào

Câu 4: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình?

Câu 5: Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng:

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 6 (2 điểm): Em hãy cho biết các biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà?

Câu 7 (2,5 điểm): Khi lựa chọn thực phẩm đối với thực đơn hàng ngày cần phải căn cứ vào những yếu tố nào? Em hãy kể tên những món ăn mà em đã ăn trong một bữa cơm thường ngày và nhận xét ăn như thế đã hợp lí chưa?

Câu 8 (2,5 điểm): Em hãy nêu những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn?

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

A. Trắc nghiệm

Câu 1: A Câu 4: B

Câu 2: D Câu 5: D

Câu 3: A-B

Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

Câu 6

* Các biện pháp phòng và tránh nhiễmtrùng thực phẩm tại nhà:

– Rửa tay sạch trước khi ăn

– Vệ sinh nhà bếp

– Rửa kỹ thực phẩm, nấu chín thực phẩm.

– Đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo.

0.5

0.5

0.5

0.5

Câu 7

* Khi lựa chọn thực phẩm đối với thực đơn hàng ngày cần căn cứ vào:

– Giá trị dinh dưỡng của thực đơn.

– Đặc điểm của những người trong gia đình.

– Ngân quỹ gia đình

* Liên hệ

0.5

0.5

0.5

1

Câu 8

* Những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn.

– Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.

– Khi nấu tránh khuấy nhiều.

– Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần

– Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm.

– Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Cơ sở ăn uống hợp lý

Lựa chọn thực phẩm phù hợp

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

3

1,5

15

Vệ sinh an toàn thực phẩm

Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

1

2

20

Bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn

Những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

1

2,5

25

Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

Tổ chức bữa ăn.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

2

1

10

Quy trình tổ chức bữa ăn

Lựa chọn thực phẩm

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

1

2,5

25

Tổng số câu 8

Tổng số điểm 10

Tỉ lệ 100%

2

1

10

3

2

20

1

2,5

25

2

4,5

45

Câu 1. Đèn sợi đốt có mấy bộ phận chính?

Câu 2. Bộ phận nào của đèn sợi đốt được làm bằng wolfram?

Câu 3. Bộ phận nào của đèn sợi đốt được làm bằng sắt?

Câu 4. Bộ phận nào của đèn sợi đốt có chức năng bảo vệ sợi đốt?

Câu 5. Bộ phận nào của đèn huỳnh quang ống có phủ lớp bột huỳnh quang?

Câu 6. Bộ phận nào của đèn huỳnh quang ống được làm bằng dây wolfram?

Câu 7. Trong các loại đèn điện sau, loại đèn nào tiết kiệm điện nhất?

Câu 8. Đặc điểm của đèn compact là:

Câu 9. Đâu là đặc điểm của đèn compact?

Câu 10. Hiệu suất phát quang của đèn huỳnh quang như thế nào so với đèn sợi đốt?

Câu 11. Tuổi thọ trung bình của đèn huỳnh quang như thế nào so với đèn sợi đốt

Câu 12. Đâu không phải là đặc điểm của đèn sợi đốt?

Câu 13. Đây là sơ đồ khối nguyên lí của đèn điện nào?

Câu 14. Bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?

Câu 15. Đây là sơ đồ nguyên lí của đèn điện nào?

Câu 16. Nguyên lí làm việc của đèn compact giống với đèn nào sau đây?

Câu 17. Cấu tạo nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?

Câu 18. Bộ phận nào của nồi cơm điện được làm bằng hợp kim nhôm?

Câu 19. Bộ phận điều khiển của nồi cơm điện thực hiện chức năng:

Câu 20. Thân nồi cơm điện còn có tên gọi khác là gì?

Câu 21. Hãy cho biết, đây là sơ đồ khối nguyên lí của thiết bị gì?

Câu 22. Bộ phận điều khiển cấp điện cho:

Câu 23. Hãy cho biết đây là sơ đồ khối nguyên lí của thiết bị nào?

Câu 24. Sơ đồ khối nguyên lí của bếp hồng ngoại không có khối nào sau đây?

Câu 25. Theo em, cách sử dụng nồi cơm điện nào sau đây chưa đúng cách?

Câu 26. Mức tiêu thụ điện năng của nồi cơm điện có dung tích dưới 1 lít là:

Câu 27. Việc lựa chọn bếp hồng ngoại căn cứ vào:

Câu 28. Sử dụng bếp hồng ngoại đúng cách, an toàn, tiết kiệm là:

Câu 29. Cấu tạo quạt điện có mấy bộ phận chính?

Câu 30. Bộ phận nào của quạt điện tạo ra gió?

Câu 31. Bộ phận điều khiển của quạt có tác dụng:

Câu 32. Máy giặt có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?

Câu 33. Máy giặt có thông số: 220V – 7,5kg. Hãy cho biết 7,5kg là thông số gì?

Câu 34. Máy giặt có thông số: 220V – 7,5kg. Hãy cho biết 220V là thông số gì?

Câu 35. Máy giặt lồng đứng tiêu thụ điện năng như thế nào so với máy giặt lồng ngang?

Câu 36. Hãy cho biết, loại quạt nào thường có hình vuông?

Câu 37. Đối với máy điều hòa không khí một chiều, gas trong ống dẫn qua van tiết lưu có áp suất như thế nào?

Câu 38. Đối với máy điều hòa không khí một chiều, gas ở máy nén có áp suất như thế nào?

Câu 39. Đối với máy điều hòa không khí một chiều, gas ở dàn nóng có nhiệt độ như thế nào?

Câu 40. Hãy cho biết, đây là sơ đồ khối nguyên lí của thiết bị nào?

1 -C 2 -A 3 -C 4 -B 5 -B 6 -A 7 -C 8 -D 9-B 10- A

11 -A 12 -C 13 -A 14 -C 15 -B 16 -B 17 -C 18 -B 19 -D 20 -B

21 -C 22 -B 23 -A 24 -B 25 -B 26 -B 27 -C 28 -D 29 -B 30 -C

31 -D 32 -B 33 -B 34 -A 35 -A 36 -A 37 -A 38 -B 39 -A 40 -C

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Vận dụng thấp Vận dụng cao

Đèn điện

Cấu tạo đèn điện

Nguyên lí làm việc của đèn điện

Thông số và đặc điểm của đèn điện

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 8

Số điểm: 2

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu

Số điểm

Số câu: 16

Số điểm: 4

Tỉ lệ

Nồi cơm điện và bếp hồng ngoại

Cấu tạo nồi cơm

Nguyên lí làm việc của nồi cơm và bếp hồng ngoại

Sử dụng nồi cơm và bếp hồng ngoại đúng cách

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ

Quạt điện và máy giặt

Cấu tạo quạt điện và máy giặt

Thông số và đặc điểm quạt điện, máy giặt

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 4

Số điểm:1

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 8

Số điểm:2

Máy điều hòa không khí một chiều

Nguyên lí máy điều hòa

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 4

Số điểm:1

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu: 4

Số điểm:1

Tổng

Số câu: 16

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30 %

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 40

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

………….

Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 1 Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 14 Đề Kiểm Tra Giữa Kì 1 Khoa Học Tự Nhiên 7 (Có Ma Trận, Đáp Án) trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!