Xu Hướng 10/2023 # Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2023 – 2023 8 Đề Thi Cuối Kì 1 Văn 8 (Có Ma Trận, Đáp Án) # Top 18 Xem Nhiều | Xikz.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2023 – 2023 8 Đề Thi Cuối Kì 1 Văn 8 (Có Ma Trận, Đáp Án) # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2023 – 2023 8 Đề Thi Cuối Kì 1 Văn 8 (Có Ma Trận, Đáp Án) được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đề thi cuối kì 1 Văn 8 – Đề 1 Đề thi học kì 1 Văn 8

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …..

TRƯỜNG THCS ……..

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2022-2023

Môn: Ngữ văn 8

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể. Nạn nhân đầu tiên là những lông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản, ở nang phổi bị chất hắc ín trong khói thuốc lá làm tê liệt. Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi; khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi và vi khuẩn không được đẩy ra ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản.

(Ngữ văn 8, tập 1)

a/ Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?

b/Nêu nội dung của đoạn trích.

c/ Nêu đặc điểm của câu ghép. Chỉ ra các cụm C-V trong câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?

“Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi”.

Câu 2 (6,0 điểm). Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam.

Đáp án đề thi học kì 1 Văn 8

Câu

Đáp án

Biểu điểm

1a

Trích từ văn bản Ôn dịch, thuốc lá

0,5

1b

Nội dung: Khói thuốc lá gây ra rất nhiều tác hại cho sức khỏe con người

0,5

1c

– Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V được gọi là một vế câu.

– Các lông mao này / có chức năng quét dọn bụi bặm

CN VN

(và) các vi khuẩn / theo luồng không khí tràn vào phế quản và phổi.

CN VN

– Các vế câu được nối với nhau bằng quan hệ từ và

0,5

0,5

0,5

1d

*Về hình thức:

*Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:

– Hiện tượng hút thuốc vẫn tồn tại ở trường lớp, xung quanh ta.

– Gây ra tác hại rất lớn đối với sức khỏe, cuộc sống của chúng ta: nhiều bệnh nguy hiểm không chỉ đối với người hút mà còn đối với những người xung quanh, ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống …

– Đề xuất được một số biện pháp: không hút thuốc lá, nói những hiểu biết của mình về tác hại của hút thuốc lá cho mọi người cùng biết, khuyên người thân, bạn bè tránh xa thuốc lá….

– Vì sức sức khỏe của bản thân, của cộng đồng, hãy tránh xa thuốc lá.

* Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, ….

0,25

1,0

0,25

2

a. Yêu cầu về kĩ năng:

– Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.

– Vận dụng được các kiến thức về văn thuyết minh và kỹ năng làm văn thuyết minh.

– Kết cấu chặt chẽ; ngôn từ chính xác, dễ hiểu; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết rõ ràng dễ theo dõi; trình bày sạch, đẹp.

b. Yêu cầu về kiến thức:

Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:

Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc nón lá Việt Nam.

Thân bài:

– Cấu tạo : Hình dáng, màu sắc, kích thước, vật liệu làm nón…

– Cách làm nón:

+ Tạo khung

+ Xử lí lá

+ Khâu nón

+ Trang trí

+ Những vùng làm nón nổi tiếng

– Công dụng: Giá trị vật chất và giá trị tinh thần.

+ Trong cuộc sống nông thôn ngày xưa.

+ Trong cuộc sống công nghiệp hoá – hiện đại hoá ngày nay

Trong sinh hoạt hàng ngày

Trong các lĩnh vực khác: trong thơ ca, nhạc, họa, du lịch ….

– Cách sử dụng và bảo quản.

Kết bài: Khẳng định giá trị tinh thần của chiếc nón lá.

0,5

1,0

1,5

1,5

0,5

0,5

Ma trận đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 8

Cấp độ

Chủ đề/bài

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng

cao

Cộng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Văn bản nhật dụng/Ôn dịch, thuốc lá

Số câu

1/4

1/4

1/2

Số điểm

0,5

0,5

1,0

Câu ghép

Số câu

1/4

1/4

Số điểm

1,5

1,5

Tạo lập văn bản /Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Số câu

1/4

1/4

Số điểm

1,5

1,5

Văn thuyết minh/ Thuyết minh về một thứ đồ dùng

Số câu

1

1

Số điểm

6,0

6,0

Tổng số câu

1/2

1/4

1/4

1

2

Tổng số điểm

2,0

0,5

1,5

6,0

10,0

Tỉ lệ %

20%

5%

15%

60%

100%

Đề thi học kì 1 Văn 8 – Đề 2

Đề thi cuối kì 1 Văn 8

PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

(Trích Tuổi thơ im lặng – Duy Khán)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích?

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn?

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1( 2đ): Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh đôi bàn chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?

Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống?

Đáp án đề thi học kì 1 Văn 8

Phần

Nội dung cần đạt

Điểm.

Phần I Đọc- hiểu: (3đ)

Phần II: Làm văn( 7đ)

Hs nêu được:

Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính: tự sự.

Nội dung: Sự vất vả của bố.

Câu 2: Từ tượng hình: Khum khum; lỗ rỗ; xám xịt; lấm tấm.

Tác dụng: Làm cho hình ảnh về bàn chân của bố hiện lên trọn vẹn hơn bởi những sự vất vả.

Câu 3:Câu ghép: Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm.

Câu 1

Hs diễn đạt đúng hình thức của đoạn văn và bộc lộ được tình cảm của mình với bố chân thành, có cảm xúc: Quan tâm, yêu thương, thấu hiểu nỗi đau của đôi chân bị bệnh, đồng thời là sự trân trọng, yêu quý, biết ơn bố vô cùng vì sự vất vả, khó nhọc mà bố phải trải qua để lo cho con có cuộc sống đủ đầy….

Câu 2: Yêu cầu cần đạt:

Nhận diện được đúng kiểu bài TM về một đồ dùng quen thuộc.

Mở bài: Giới thiệu chung về tầm quan trọng của đồ dùng mà em yêu thích.

Thân bài:

Trình bày lần lượt từng đặc điểm tiêu biểu của đối tượng:

– Nguồn gốc, xuất xứ.

– Nêu cấu tạo, chất liệu: Cụ thể, chi tiết.

– Phân loại : Có nhiều loại thì cách phân biệt như thế nào?

– Nguyên lí hoạt động.

– Cách sử dụng.

– Cách bảo quản.

– Cách chọn mua.

– Ưu điểm

– Hạn chế.

– vai trò , ý nghĩa của nó trong đời sống con người.

Kết bài: Nhấn mạnh, khẳng định tầm quan trọng của đối tượng trong hiện tại và tương lai.

Tình cảm của em đối với đồ dùng đó như thế nào?

Tạo lập bài văn hoàn chỉnh: Diễn đạt , trình bày nội dung rõ ràng chính xác, khách quan. Câu chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp,mạch lạc, trình bày sạch sẽ.

GV tuỳ mức độ bài làm của học sinh để cho điểm.

0.5 điểm

0.5 điểm

1 điểm

0.5đ

0.5 điểm

2 điểm

0.5 điểm

4 điểm

0.5 điểm.

Ma trận đề thi học kì 1 Văn 8

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Phần I

Đọc – Hiểu

( Ngữ liệu là đoạn văn ngoài SGK)

Phần văn bản.

Phần tiếng Việt

– Nhận biết phương thức biểu đạt.

– Nhận diện đúng từ loại, câu ghép đã học trong chương trình NV 8.

Hiểu được nội dung của đoạn trích.

– Hiểu tác dụng của một số nội dung phần tiếng Việt đã học trong chương trình NV lớp 8

hoặc phân tích được cấu tạo, mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của một câu ghép có trong đoạn trích.

Tổng

Số câu:02

Số điểm: 03

Tỉ lệ:30%

Câu số:02

Số điểm: 02

Tỉ lệ%: 20%

Câu số: 01

Số điểm: 01

Tỉ lệ%: 10%

Phần II:

Tập làm văn

Câu1: Cảm nhận về một chi tiết, hình ảnh,nhân vật trong đoạn trích ở phần đọc-hiểu.

– Viết đoạn văn(có giới hạn độ dài) nêu cảm nhận một chi tiết hoặc một hình ảnh đặc sắc trong đoạn văn.

Số câu:02

Số điểm: 02

Tỉ lệ: 20%

Câu 2:

– Văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.

– Văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm từ các văn bản đã học hoặc trong đời sống.

– Lão Hạc.

– Trong lòng mẹ.

– Tức nước vỡ bờ.

– Chiếc lá cuối cùng .

– Nhận diện đúng kiểu bài, đúng đối tượng.

– Hiểu được yêu cầu của bài ra: – Đối tượng thuyết minh.

-Nhân vật, các sự việc…

Tạo lập văn bản TS hoặc TM có bố cục rõ ràng, mạch lạc.

– Tạo lập thành văn bản có tính thống nhất, nội dung chặt chẽ, thuyết phục, vận dụng được các PPTM hiệu quả.

Số câu:0 1

Số điểm: 05

Tỉ lệ: 50%

Câu số 2

Số điểm:01

Tỉ lệ%: 10%

Câu số 2

Số điểm:02

Tỉ lệ%:20%

Câu số 2

Số điểm: 1

Tỉ lệ 10%:

Câu số:2

Số điểm:1

Tỉ lệ:10%

Tổng số câu: 4

Tổng số điểm:10

Tổng tỉ lệ :100%

Số câu : 1

Số điểm: 3

Tỉ lệ : 30%

Số câu :1

Số điểm:03

Tỉ lệ: 30%

Số câu:1

Sốđiểm:03

Tỉ lệ: 30%

Số câu :1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

………….

Đề thi cuối kì 1 Văn 8 – Đề 3

Đề thi cuối kì 1 Văn 8

PHẦN I : ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:

“En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi không ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là nhường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.

(Trích: Những tấm lòng cao cả- Ét-môn-đô Đơ Ami-xi chương 8 – Học đường)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn trích?

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu ghép có trong đoạn?

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2đ) Viết đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) trình bày cảm nhận tình yêu thương , lời khuyên và mong ước của người bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?

Câu 2: (5đ) Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống?

Đáp án đề kiểm tra cuối kì 1 Văn 8

Phần

Nội dung cần đạt

Điểm.

Phần Đọc – Hiểu

(2 điểm)

Phần II:Làm văn( 7đ)

Hs nêu được:

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

Nội dung: Lời khuyên của bố về việc học tập dành cho đứa con của mình.

Câu 2: Từ tượng hình: Quả quyết; hớn hở; cặm cụi.

Tác dụng: Làm cho tình yêu, lòng mong muốn của bố về việc học tập của đứa con được thể hiện một cách thiết tha, cháy bỏng .

Câu ghép:Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến còn phải cắp sách đi học, những cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết.

Câu 1: Hs diễn đạt đúng hình thức của đoạn văn và bộc lộ được tình cảm của bố dành cho đứa con qua lời khuyên, mong muốn con mình biết chăm lo học tập trở thành người có ích … và từ đó thấy trân trọng, biết ơn , yêu quý bố nhiều hơn.

Advertisement

Câu 2: Yêu cầu cần đạt:

Nhận diện được đúng kiểu bài TM về một đồ dùng quen thuộc.

Mở bài: Giới thiệu chung về tầm quan trọng của đồ dùng mà em yêu thích.

Thân bài:

Trình bày lần lượt từng đặc điểm tiêu biểu của đối tượng:

– Nguồn gốc, xuất xứ.

– Nêu cấu tạo, chất liệu: Cụ thể, chi tiết.

– Phân loại : Có nhiều loại thì cách phân biệt như thế nào?

– Nguyên lí hoạt động.

– Cách sử dụng.

– Cách bảo quản.

– Cách chọn mua.

– Ưu điểm

– Hạn chế.

– vai trò , ý nghĩa của nó trong đời sống con người.

Kết bài: Nhấn mạnh, khẳng định tầm quan trọng của đối tượng trong hiện tại và tương lai.

Tình cảm của em đối với đồ dùng đó như thế nào?

Tạo lập bài văn hoàn chỉnh: Diễn đạt , trình bày nội dung rõ ràng chính xác, khách quan. Câu chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp,mạch lạc, trình bày sạch sẽ.

GV tuỳ mức độ bài làm của học sinh để cho điểm.

0.5 điểm

0.5đ

1 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0,5 đ

4 đ

0,5đ

.

Ma trận đề thi học kì 1 Ngữ văn 8

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Phần I

Đọc – Hiểu

( Ngữ liệu là đoạn văn ngoài SGK)

Phần văn bản.

Phần tiếng Việt

– Nhận biết phương thức biểu đạt.

– Nhận diện đúng từ loại, câu ghép đã học trong chương trình NV 8.

Hiểu được nội dung của đoạn trích.

– Hiểu tác dụng của một số nội dung phần tiếng Việt đã học trong chương trình NV lớp 8

hoặc phân tích được cấu tạo, mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của một câu ghép có trong đoạn trích.

Tổng

Số câu:02

Số điểm: 03

Tỉ lệ:30%

Câu số:02

Số điểm: 02

Tỉ lệ%: 20%

Câu số: 01

Số điểm: 01

Tỉ lệ%: 10%

Phần II:

Tập làm văn

Câu1: Cảm nhận về một chi tiết, hình ảnh,nhân vật trong đoạn trích ở phần đọc-hiểu.

– Viết đoạn văn (có giới hạn độ dài) nêu cảm nhận một chi tiết hoặc một hình ảnh đặc sắc trong đoạn văn.

Số câu:02

Số điểm: 02

Tỉ lệ: 20%

Câu 2:

– Văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.

– Văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm từ các văn bản đã học hoặc trong đời sống.

– Lão Hạc.

– Trong lòng mẹ.

– Tức nước vỡ bờ.

– Chiếc lá cuối cùng .

– Nhận diện đúng kiểu bài, đúng đối tượng.

– Hiểu được yêu cầu của bài ra: – Đối tượng thuyết minh.

-Nhân vật, các sự việc…

Tạo lập văn bản TS hoặc TM có bố cục rõ ràng, mạch lạc.

– Tạo lập thành văn bản có tính thống nhất, nội dung chặt chẽ, thuyết phục, vận dụng được các PPTM hiệu quả.

Số câu:0 1

Số điểm: 05

Tỉ lệ: 50%

Câu số 2

Số điểm:01

Tỉ lệ%: 10%

Câu số 2

Số điểm:02

Tỉ lệ%:20%

Câu số 2

Số điểm: 1

Tỉ lệ 10%:

Câu số:2

Số điểm:1

Tỉ lệ:10%

Tổng số câu: 4

Tổng số điểm:10

Tổng tỉ lệ :100%

Số câu : 1

Số điểm: 3

Tỉ lệ : 30%

Số câu :1

Số điểm:03

Tỉ lệ: 30%

Số câu:1

Sốđiểm:03

Tỉ lệ: 30%

Số câu :1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

……………

Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Sinh Học Lớp 8 Năm 2023 – 2023 5 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Lớp 8 Môn Sinh (Có Ma Trận, Đáp Án)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5. 0 điểm): Chọn phương án đúng nhất

Câu 1. Máu được xếp vào loại mô gì ?

A. Mô thần kinh

B. Mô cơ

C. Mô liên kết

D. Mô biểu bì

Câu 2. Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng điều khiển và là cầu nối giữa các cơ quan?

A. Mô cơ

B. Mô thần kinh

C. Mô biểu bì

D. Mô liên kết

Câu 3. Nơron là tên gọi khác của

A. tế bào cơ vân.

B. tế bào thần kinh.

C. tế bào biểu bì.

D. tế bào xương.

Câu 4. Hoạt động của cơ hầu như không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào sau đây ?

A. Trạng thái thần kinh

B. Màu sắc của vật cần di chuyển

C. Nhịp độ lao động

D. Khối lượng của vật cần di chuyển

A. Axit axêtic

B. Axit malic

C. Axit acrylic

D. Axit lactic

Câu 6. Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra

A. phản lực.

B. lực đẩy.

C. lực kéo.

D. lực hút.

Câu 7. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu?

A. Hồng cầu

B. Bạch cầu

C. Tiểu cầu

D. Huyết tương

Câu 8. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?

A. N2

B. CO2

C. O2

D. CO

Câu 9. Cho các loại bạch cầu sau :

1. Bạch cầu mônô

2. Bạch cầu trung tính

3. Bạch cầu ưa axit

4. Bạch cầu ưa kiềm

5. Bạch cầu limphô

Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ?

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

A. Thanh quản

B. Thực quản

C. Khí quản

D. Phế quản

Câu 11. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?

A. Khí nitơ

B. Khí cacbônic

C. Khí ôxi

D. Khí hiđrô

A. N2

B. NO2

C. CO

D. NO

A. Lactôzơ

B. Glucôzơ

C. Mantôzơ

D. Saccarôzơ

Câu 14. Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá

A. prôtêin.

B. gluxit.

C. lipit.

D. axit nuclêic.

Câu 15. Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành

A. glucôzơ.

B. axit béo.

C. axit amin.

D. glixêrol.

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5. 0 điểm):

Câu 1 (2 điểm): Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình?

Câu 2 (1 điểm): Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp sự tiêu hoá đạt hiệu quả? Theo em, thế nào là ăn uống đúng cách ?

Câu 3 (2 điểm): Giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh?

———–HẾT———–

BÀI LÀM:

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5. 0 điểm): Mỗi câu đúng 0. 33 điểm, 2 câu đúng 0. 7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án C B B B D B C C C B B A C A C

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5. 0 điểm):

Câu

Nội dung cần đạt

Điểm

1

– Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở.

– Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại, không hút thuốc lá.

– Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp, thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.

– Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

0. 5

0. 5

0. 5

0. 5

2

– Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ để thấm dịch tiêu hoá à tiêu hoá hiệu quả hơn.

– Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá thuận lợi, số lượng và chất lượng dịch tiêu hoá tốt hơn.

Sau khi ăn nghỉ ngơi giúp hoạt động tiết dịch tiêu hoá và hoạt động co bóp dạ dày, ruột tập trung à tiêu hoá có hiệu quả hơn.

0. 25

0. 25

0. 5

3

Cơ chế điều hoà thân nhiệt ở người:

* Vai trò của da.

– Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt.

+ Khi trời nóng, lao động nặng: Mao mạch ở da dãn toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi.

+ Khi trời rét: Mao mạch co lại cơ chân lông co giảm sự toả nhiệt

* Vai trò của hệ thần kinh

– Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xa dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

0. 5

0. 25

0. 25

1

Nội dung Các mức độ nhận thức Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Chủ đề 1:

Khái quát về cơ thể người

– Nêu được vị trí, cấu tạo và chức năng của từng loại mô.

– Biết được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

3 c

1 đ

10%

Chủ đề 2:

Vận động

– Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.

– Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

3 c

1 đ

10%

Chủ đề 3:

Tuần hoàn

– Học sinh nêu được vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu.

– Nêu được chức năng của hồng cầu và huyết tương.

– Học sinh nêu được hoạt động chủ yếu của bạch cầu.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

3 c

1 đ

10%

Chủ đề 4: Hô hấp

– Kể tên các cơ quan trong hê hô hấp.

– Định nghĩa về sự thông khí ở phổi.

– Học sinh chỉ ra được tác nhân gây hại cho hệ hô hấp

– Xây dựng cho mình phương pháp luyện tập hiệu quả để có hệ hô hấp khỏe mạnh

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

1 c

2 đ

10%

4 c

3 đ

30%

Chủ đề 5: Tiêu hóa

– Nêu được quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, sản phẩm, thức ăn được tiêu hóa ở khoang miệng

– Nêu được tên của thức ăn, sản phẩm của quá trình tiêu hóa ở dạ dày

– Nêu được tên của thức ăn, sản phẩm của quá trình tiêu hóa ở ruột non

– Xây dựng thói quen ăn uống đảm bảo vệ sinh.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

4 c

2 đ

20%

Chủ đề 6: Trao đổi chất và năng lượng

– Giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 c

2 đ

20%

1 c

2 đ

20%

Tổng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

12 c

4 đ

40%

4 c

30%

1 c

2 đ

20%

1 c

1 đ

10%

18 c

10 đ

100%

I. Trắc nghiệm: (4 điểm).

-Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các xương sau đây xương dài là:

Câu 2: Sụn đầu xương có chức năng gì ?

Câu 3: Hồng cầu có chức năng gì?

Câu 4: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào giống nhau ở điểm nào?

Câu 5: Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra như thế nào?

Câu 6: “Nổi da gà” là hiện tượng:

Câu 7: Khi hít vào các xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực sẽ như thế nào?

Câu 8: Phổi có chức năng như thế nào?

Tự luận: (6 điểm ).

Câu 9:(1,5 điểm) Phản xạ là gì ? Cho ví dụ về phản xạ ?

Câu 10: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ. Kể một số

bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh.

Câu 11: (1 điểm) Các em thường có thói quen thuận bên nào nên khi vác, xách vật nặng ta cũng thường dùng tay, vai thuận nhiều hơn. Điều này có nên không? Tại sao?

Câu 12: (1 điểm) Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần thực hiện sơ cứu như thế nào ?

I. Trắc nhiệm : ( 4 điểm)

– Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

D

B

B

A

C

A

C

II. Tự luận: ( 6 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

9

(1,5 điểm)

Phản xạ là Phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi trường trong hoặc môi trường ngoài thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

VD : Cho ví dụ đúng

1

0,5

10

(2,5 điểm)

*Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ:

+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp

+ Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ.

+ Mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc

+ Ruột non rất dài, tổng diện tích bề mặt hấp thụ 400 – 500 mét vuông .

* Các bệnh về đường tiêu hóa thường gặp:

– Viêm loét dạ dày, Viêm loét tá tràng ,viêm ruột thừa. . .

* Cách phòng tránh:

– Ăn đủ chất, ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, ăn uống hợp vệ sinh, sau khi ăn, nghỉ ngơi và làm việc hợp lí. . .

0,25

0,25

0,25

0,25

0,75

0,75

11

(1 điểm)

Điều này không nên.

Vì các em đang ở lứa tuổi học sinh, bộ xương đang phát triển, khi vác nặng ta phải phối hợp cho đều hai bên để bộ xương phát triển cân đối, tránh bị lệch xương, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

0,25

0,75

12

(1 điểm)

– Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần sơ cứu.

+ Không được nắn bóp bừa bãi .

+ Đặt nạn nhân nằm yên .

+ Dùng gạc hay khăn sạch lau nhẹ vết thương.

+ Tiến hành sơ cứu băng bó và đưa đến cơ sở y tế gân nhất .

0,25

0,25

0,25

0,25

Mức độ

đánh

giá

Kiến

thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

TNKQ

Tự luận

TNKQ

Tự luận

TNKQ

Tự luận

TNKQ

Tự luận

1. Mở đầu – Khái quát về cơ thể người.

trình bày được khái niệm phản xạ và biết lấy ví dụ

Vận dụng được kiến thức vào việc phòng tránh bệnh lệch xương, ảnh hưởng đến sức khỏe

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C9

1,5

15%

C11

1

10%

2

2,5

25%

2. Vận động

Biết được cấu tạo và chức năng của các loại xương

Vận dụng được các kĩ năng sơ cấp cứu người gãy xương

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C1,2

1

10%

C12

1

10%

3

2

20%

3. Tuần hoàn

Biết được chức năng quan trọng của hồng cầu máu trong cơ thể con người

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C3

0,5

5%

1

0,5

5%

4. Hô hấp

Biết được chức năng chính của phổi, xác định được hoạt động của các cơ quan khác, khi phổi thực hiện trao đổi khí

Hiểu được trình tự trao đôi các khí ở tế bào

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C7,8

1

10%

C5

0,5

5%

3

1,5

15%

5. Tiêu hóa

Nêu được cấu tạo của ruột non, kể tên được một số bệnh tiêu hóa và cách phòng bệnh

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C10

2,5

25%

1

2,5

25%

6. Trao đổi chất và năng lượng

Phân biệt được sự giống nhau giữa sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào, giải thích được hiện tượng phản ứng khi “nổ da gà” ở người

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C4,6

1

10%

2

1

10%

TỔNG

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

6

4

40%

2

3

30%

3

2

20%

1

1

10%

12

10

100%

I. TRẮC NGHIỆM:(4 ĐIỂM)

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Trong quá trình đông máu tế bào máu nào sau đây tham gia hình thành khối đông máu?

Câu 2: Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) kết hợp với CO2 máu có màu

Câu 3: Thành phần cấu tạo máu gồm:

Câu 4: Bạch cầu gồm mấy loại?

Câu 5: Ở người có các loại mô nào sau đây?

Câu 6: Ở người mô liên kết gồm:

Câu 7: Mô là

Câu 8: Máu được xếp vào loại mô nào?

Câu 9: Ở người khớp nào sau đây là khớp động?

Câu 10: Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa

Câu 11: Bộ xương người gồm nhiều xương được chia thành 3 phần là:

Câu 12: Xương thân gồm:

Câu 13: Dung tích sống là gì?

Câu 14: Nắp thanh quản có chức năng

Câu 15: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?

Câu 16: Cơ quan hô hấp gồm các bộ phận:

II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)

Câu 1: Nêu các biện pháp vệ sinh hệ vận động ?(1 đ)

Câu 2: Trong gia đình có 4 người: Cha có nhóm máu O, mẹ có nhóm máu A, con gái thứ nhất có nhóm máu AB, con gái thứ 2 có nhóm máu B, hãy lập sơ đồ cho nhận giữa các nhóm máu của 4 người trong gia đình trên trên? Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? (2đ)

Câu 3: Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp? (1đ )

Câu 4: Tại khoang miệng thức ăn xảy ra những biến đổi nào trong quá trình tiêu hóa, những hoạt động nào tham gia vào biến đổi đó? Tại sau khi nhai cơm lâu trong miệng có vị ngọt (2 đ)

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

c

b

a

b

b

d

d

d

c

c

b

c

b

c

c

a

II. TỰ LUẬN:

Câu 1: (1 đ)

+ Chế độ dinh dưỡng hợp lí.

+ Tắm nắng để cơ thể tổng hợp vitamin D, giúp chuyển hoá canxi tạo xương.

+ Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.

Để chống cong, vẹo cột sống cần chú ý:

+ Khi mang vật nặng, phải mang vác đều 2 tay, 2 vai, mang vác vừa sức.

. . . . . . . . . . . . . . . .

Đề Cương Ôn Thi Học Kì 1 Môn Lịch Sử Lớp 8 Năm 2023 – 2023 Ôn Tập Cuối Kì 1 Lớp 8 Môn Sử (Có Đáp Án)

TRƯỜNG THCS ………

Tổ Văn- Sử

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: LỊCH SỬ 8

Học sinh tìm đáp án đúng cho mỗi câu trắc nghiệm sau.

Câu 1: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng?

Câu 2: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?

Câu 3: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?

Câu 4: Khối Phát xít gồm những nước nào?

Câu 5: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

Câu 6: Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

Câu 7: Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì?

Câu 8: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Câu 9: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

Câu 10: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mỹ bắt đầu từ ngành nào?

Câu 11: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?

Câu 12: Bí quyết thành công của chính sách mới là gì?

Câu 13: Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?

Câu 14: Bước tiến của phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á là?

Câu 15: Đọc kĩ đoạn văn nói về ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga.

Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới – chế độ xã hội chủ nghĩa. Cuộc cách mạng còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

1. Vấn đề 1: Nguyên nhân, tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất? Suy nghĩ của em về hậu quả của cuộc chiến này?. Từ hậu quả to lớn đó chúng ta rút ra được bài học gì trong việc duy trì nền hòa bình trên thế giới hiện nay?

– Nguyên nhân:

+ Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: khối Liên minh gồm Đức, Áo-Hung, Italia (1882), khối Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga (1907).

+Hai khối ráo riết chạy đua vũ trang,tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn thanh toán địch thủ để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.

+Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Bọn quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội để gây chiến tranh.

– Tính chất: là 1 cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa: Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc nhằm mục đích phân chia thị trường, thuộc địa, nó đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại.

– Rút ra bài học kinh nghiệm: Rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay từ hậu quả của cuộc chiến tranh này.

+ Đoàn kết, lên án các hành động vi phạm chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, can thiệp vào nội bộ các quốc gia khác.

+ Giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, thương lượng, đàm phán….

2. Vấn đề 2: Vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng? So với cách mạng tháng Hai, cách mạng tháng Mười đã đem lại kết quả tiến bộ như thế nào?

Năm 1917 nước Nga có Hai cuộc cách mạng.

– Cuộc cách mạng thứ nhất bùng nổ tháng Hai 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Đó là cuộc cách mạng dân chủ tư sản .

– Cuộc cách mạng thứ hai do Lênin và Đảng Bôn-sê-vích Nga vạch kế hoạch và lãnh đạo thực hiện thắng lợi, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc của Xô-viết. Đó là cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới

* Kết quả cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản thiết lập nhà nước vô sản đem lại chính quyền hoàn toàn về tay nhân dân.

3. Vấn đề 3: Nước Mỹ trong những năm 1929-1939 có đặc điểm gi nổi bật?.

– Cuối tháng 10/1929, nước Mỹ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy.

+ Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại bị phá sản. Đến cuối hè năm 1932, sản xuất công nghiệp Mỹ giảm 2 lần so với năm 1929, 75% dân trại bị phá sản, hàng triệu người thất nghiệp.

– Để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng, năm 1932 Ru-dơ-ven đắc cử Tổng thống, đã thực hiện Chính sách mới.

+ Chính sách mới của Ru-dơ-ven bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Nhà nước tăng cường vai trò trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.

– Chính sách mới đã cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mỹ, giải quyết phần nào khó khăn cho người lao động, góp phần làm cho nước Mỹ duy trì chế độ dân chủ tư sản.

4. Vấn đề 4: Trong thập niên 20 của thế kỷ XX, kinh tế Mỹ và Nhật Bản có điểm gi giống và khác nhau?. Để thoát khỏi khủng hoảng Nhật và Mĩ đã có biện pháp khác nhau như thế nào?.

– Giống nhau: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận, không bị mất mát gì nhiều trong chiến tranh.

– Khác nhau:

+ Kinh tế Mỹ phát triển cực kỳ nhanh chóng do cải tiến kỹ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyển, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.

+ Ở Nhật phát triển không đều, mất cân đối (trong vòng mấy năm đầu) rồi lại lâm vào khủng hoảng, công nghiệp không có sự cải thiện, nông nghiệp trì trệ, lạc hậu, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh.

– Cách thoát khỏi khủng hoảng:

+ Mĩ tiến hành cải cách kinh tế. . . . . . .

+ Nhật tiến hành quân sự hóa đất nước. . . . . .

Phần I Trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn ý đúng nhất (3 điểm)

Câu 1. Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành những tầng lớp nào?

Câu 2. Lãnh đạo cuộc Cách mạng tư sản Anh là giai cấp và tầng lớp nào?

Câu 3. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?

Câu 4. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì?

Câu 5 Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa trở thành những tầng lớp

Advertisement

Câu 6 Trước cách mạng, ở Anh nẩy sinh ra những mâu thuẫn mới nào?

Câu 7 Lãnh đạo cuộc cách mang tư sản Anh là tầng lớp giai cấp nào?

Câu 8 Mục tiêu của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là gì?

Câu 9. Vào những thập niên cuối của thế kỉ XIX, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, bị các nước nào vượt qua?

Câu 10 Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức là gì?

Câu 11 Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?

Câu 12. Trong các biện pháp sau của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho người nông dân?

II. Tự luận

Câu 1. (4 điểm) Trình bày những chuyển biến kinh tế, chính trị và đối ngoại của nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Nhận xét về sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

Câu 2. (3 điểm) Sau khi học bài các nước châu Á trước nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây. Nếu em là hoàng đế của một trong những nước châu Á ở cuối thế kỉ XIX, em sẽ có quyết định như thế nào trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân Phương Tây?

…………..

Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Ngữ Văn Lớp 6 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 20 Đề Kiểm Tra Giữa Kì Ii Môn Ngữ Văn 6 (Có Đáp Án + Ma Trận)

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

I .ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

DỰA VÀO BẢN THÂN

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ của nó: “Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!”.

“Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò thì không nhanh”- Mẹ nói.

“Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không cần đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”

“Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy”.

“Nhưng em giun đất cũng không có xương và cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hóa được tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”

“Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy”.

Ốc sên con bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng không che chở chúng ta”.

“Vì vậy mà chúng ta có cái bình!- Ốc sên mẹ an ủi con – Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta phải dựa vào chính bản thân chúng ta”

(Theo “Sống đẹp Xitrum.net”)

Thực hiện các yêu cầu

Câu 1. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 3. Từ “ bò” trong câu “Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh.” là từ đồng âm đúng hay sai?

Câu 4. Vì sao chị sâu róm không phải mang chiếc bình vừa nặng vừa cứng?

Câu 5. Ý nào không đúng khi nói về lí do Ốc sên khóc?

Câu 6. Ai sẽ bảo vệ giun đất?

Câu 7. Hãy nối các đáp án ở cột (A) phù hợp với các đáp án ở cột (B)

(A) Từ ngữ (B) Loại từ

1. Bảo vệ a. Từ thuần Việt

2. Ốc sên b. Từ mượn ngôn ngữ Ấn-Âu

c.Từ Hán Việt

Câu 8. Ốc sên mẹ đã khuyên con phải như thế nào?

Câu 9. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên là gì?

Câu 10. Từ lời khuyên của Ốc sên mẹ ở cuối văn bản, em sẽ hành động như thế nào trong cuộc sống của mình?

II. VIẾT ( 4.0 điểm)

Kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân (một chuyến đi đáng nhớ đến vùng đất mới; một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em tham dự; một hoạt động thiện nguyện mà em tham gia,…)

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

ĐỌC HIỂU

6,0

1

C

0,5

2

C

0,5

3

A

0,5

4

B

0,5

5

D

0,5

6

D

0,5

7

1+c; 2+a

0,5

8

D

0,5

9

Bài học: không nên bi quan, ỷ lại, phải biết tự lâp, dựa vào chính mình để có thể thành công

1,0

10

Nêu được một số hành động của bản thân: có ý thức tự học, biết giúp đỡ gia đình,…

1,0

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Kể về một trải nghiệm của bản thân

0,25

c. Kể lại trải nghiệm

HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

*Về nội dung

– Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

– Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

– Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng.

– Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.

* Về nghệ thuật

– Sử dụng ngôi kể thứ nhất.

– Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm.

2.5

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,5

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

0,5

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

3

0

5

0

0

2

0

60

2

Viết

Kể lại một trải nghiệm của bản thân.

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

20

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

Nhận biết:

– Nhận biết các chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật.

– Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.

– Nhận ra từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép); từ đa nghĩa, từ đồng âm, các thành phần của câu.

Thông hiểu:

– Tóm tắt được cốt truyện.

– Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu.

– Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, cách kể chuyện.

– Phân tích được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.

– Giải thích được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.

Vận dụng:

– Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra.

– Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản.

3 TN

5TN

2TL

2

Viết

Kể lại một trải nghiệm của bản thân.

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.

1TL*

Tổng

3 TN

5TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

20

40

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (5 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Con yêu mẹ

(Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất)

Câu 1 (1 điểm): Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 2 (1 điểm): Chỉ ra một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong bài thơ và cho biết tác dụng?

Câu 3 (1 điểm): Từ “đường” trong câu thơ: “Các đường như nhện giăng tơ” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy giải thích nghĩa của nó?

Câu 4 (1 điểm): Em thấy người con trong bài thơ là người như thế nào?

II. PHẦN LÀM VĂN: (5 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.

Câu hỏi Nội dung Điểm

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU

Câu 1

– Bài thơ viết theo thể thơ 6 chữ.

– Phương thức biểu đạt chính:Biểu cảm

0,5

0,5

Câu 2

– Nghệ thuật đặc sắc: So sánh

“Con yêu mẹ bằng ông trời”

“Con yêu mẹ bằng Hà Nội”

“Các đường như giăng tơ nhện”

“Con yêu mẹ bằng trường học”

“Con yêu mẹ bằng con dế”

– Tác dụng: Cho thấy tình yêu ngây thơ, hồn nhiên, sâu sắc của đứa con dành cho mẹ. Từ các câu trên có thể thấy, những câu so sánh đều từ sự vật lớn đến sự vật nhỏ “ông trời”, “Hà Nội”, “trường học”, “con dế” và cảm xúc, sự nhìn nhận của con đối với các sự vật đó.

(Hoặc HS có thể nêu nghệ thuật điệp ngữ: “Con yêu mẹ”: Nhấn mạnh tình yêu hồn nhiên, sâu sắc của con dành cho mẹ)…

0,5

0,5

Câu 3

– Từ “đường” được dùng với nghĩa gốc.

– Giải nghĩa: Đường là lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi.

0,5

0,5

Câu 4

Trong bài thơ “Con yêu mẹ” của Xuân Quỳnh, người con rất đáng được khen ngợi. Đó là một người con hiếu thảo, yêu thương, biết suy nghĩ cho mẹ, vì con là người yêu mẹ nhất trần đời. Các hình ảnh so sánh tình yêu của con dành cho mẹ tuy vẫn còn ngây ngô nhưng nó vẫn thể hiện được giá trị của tình yêu của con.

1

Câu 5

(HS nêu được 1 phương án đúng GV chấm 0,25đ, nêu được 2 phương án đúng chấm 0,5đ, từ 3 phương án đúng cho điểm tối đa (1đ))

1

II. PHẦN LÀM VĂN

A. Yêu cầu về kĩ năng:

– Học sinh biết cách viết và trình bày cảm xúc của bản thân dưới hình thức một đoạn văn.

– Nội dung: Ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Con yêu mẹ” của tác giả Xuân Quỳnh.

– Độ dài khoảng 200 chữ.

– Viết câu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi từ ngữ, ngữ pháp, chữ viết rõ.

– Khuyến khích sự mới mẻ, sang tạo trong cảm nhận của HS.

I. Mở đoạn:

– Giới thiệu tác giả và bài thơ

– Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ

II. Thân đoạn:

Trình bày chi tiết cảm xúc của bản thân về bài thơ:

+ Chỉ ra nội dung cụ thể của bài thơ mà em yêu thích? Lí do mà em yêu thích?

+ Chỉ ra đặc sắc về nghệ thuật cụ thể của bài thơ, lí do mà em yêu thích?( Đặc biệt việc sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc).

+ Trong quá trình nêu cảm nghĩ có thể lồng cảm nghĩ về cả nội dung và nghệ thuật bằng cách: Trích dẫn dẫn chứng bằng một số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cảm xúc trong bài thơ mà em ấn tượng nhất.

+ Cảm nhận cái hay, nét đặc sắc của việc sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong thể hiện cảm xúc của người viết.

III.Kết đoạn:

– Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ.

– Nêu ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân.

*Cách cho điểm:

– Đạt 3.5 – 5.0 điểm: Đoạn văn viết đúng yêu cầu; bố cục, nội dung rõ ràng, bộc lộ được cảm xúc, nêu được nghệ thuật độc đáo, từ gợi tả, gợi cảm. Bài làm không mắc quá 3 lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.

– Đạt 1.5 – 3.0 điểm: Đoạn văn viết đúng yêu cầu, bố cục rõ ràng nhưng còn miêu tả lung túng. Bài làm không mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.

– Đạt 1.0 – 1.5 điểm: Bài có hiểu đề nhưng đoạn văn còn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.

– Đạt 00.0 điểm: Sai lạc cả nội dung và phương pháp.

0,25

0,25

1

1

1

1

0,25

0,25

Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng số

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Mức độ thấp Mức độ cao

I. Đọc- hiểu:

Ngữ liệu: Thơ 6 chữ

– Nhận diện được thể loại, phương thức biểu đạt.

– Chỉ ra được một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong bài thơ

– Xác định nghĩa của từ

– Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc.

– Giải thích được nghĩa của từ.

– Hiểu được tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 (C1, 1/2 C2, 1/2 C3, C5)

3

30 %

2 (1/2 C2, 1/2 C3, C4)

2

20%

5

5

50%

II. Làm văn

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

10%

1

10%

2

20%

1

10%

1

5

50%

Tổng số câu

Tổng điểm

Phần %

4

40%

3

30%

2

20%

1

10%

6

10

100%

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG

Ngày xưa, có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may, mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa. Cô bé vô cùng buồn bã.

Một lần, cô bé đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình, ông già nói với cô bé:

– Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống được bằng đấy ngày.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh, hai cánh, ba cánh, bốn cánh,… Chỉ có bấy nhiêu cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao? Không đành lòng, cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình.

Câu 1. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? (Nhận biết)

Câu 2. Tại sao cô bé lại ngồi bên đường khóc? (Nhận biết)

Câu 3. Vì sao cô bé không mua thuốc cho mẹ? (Nhận biết)

Câu 4. Chủ đề của văn bản là gì? (Thông hiểu)

Câu 5. Phẩm chất tốt đẹp của cô bé trong câu chuyện là gì? (Thông hiểu)

Câu 6. Chi tiết “Chỉ có bấy nhiêu cánh hoa là sao chứ?” thể hiện tâm trạng gì của cô bé? (Thông hiểu)

Advertisement

Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích hoa cúc trắng? (Thông hiểu)

Câu 8. Trạng ngữ trong câu: “Ngày xưa, có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo” dùng để làm gì? (Thông hiểu)

Câu 9. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyên trên? (Vận dụng)

Câu 10. Chi tiết “cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ” theo em có ý nghĩa gì? (Vận dụng)

II. VIẾT (4.0 điểm)

Em hãy viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

ĐỌC HIỂU

6,0

1

C

0,5

2

B

0,5

3

A

0,5

4

B

0,5

5

A

0,5

6

C

0,5

7

D

0,5

8

A

0,5

9

– HS nêu được cụ thể bài học; ý nghĩa của bài học.

– Lí giải được lí do nêu bài học ấy.

1,0

10

– Cô bé muốn mẹ được sống lâu, thể hiện tấm lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ.

– Cơ sở lí giải nguồn gốc của bông hoa cúc trắng.

1,0

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: thuật lại một sự kiện.

0,25

c.Triển khai các nội dung và vận dụng tốt phương pháp viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

2.5

– Cần chọn ngôi tường thuật phù hợp. (nếu là người chứng kiến: ngôi thứ ba, nếu là người tham gia: ngôi thứ nhất.)

– Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian, thời gian)

– Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí.

– Cung cấp đầy đủ các chi tiết về sự kiện, trong đó có một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn thu hút sự chú ý của người đọc.

– Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,5

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

0,5

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích)…

3

0

5

0

0

2

0

60

2

Viết

Thuyết minh thuật lại một sự kiện.

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

20

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích)…

Nhận biết:

– Nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của thể loại …; chi tiết tiêu biểu.

– Nhận biết được người kể chuyện và ngôi kể.

Thông hiểu:

– Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu.

– Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ.

– Tích hợp tiếng Việt

Vận dụng:

– Rút ra được bài học từ văn bản.

-Nhận xét, đánh giá được ý nghĩa, giá trị tư tưởng hoặc đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.

3 TN

5TN

2TL

2

Viết

Thuyết minh thuật lại một sự kiện.

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện. Nêu rõ tên sự kiện. Tái hiện lại một cách khách quan chân thực các quá trình của sự kiện, kết quả và những tác động của sự kiện đến bản thân hoặc cộng đồng.

1TL*

Tổng

3 TN

5TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

20

40

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

……..

Bộ Đề Thi Học Kì 2 Lớp 1 Năm 2023 – 2023 Sách Cánh Diều 19 Đề Thi Kì 2 Lớp 1 Môn Tiếng Việt, Toán, Tiếng Anh (Có Ma Trận, Đáp Án)

Với 19 đề thi học kì 2 lớp 1 mônToán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, còn giúp các em luyện giải đề, biết cách phân bổ thời gian cho hợp lý để ôn thi học kì 2 năm 2023 – 2023 đạt kết quả cao. Chi tiết mời thầy cô và các em tải miễn phí:

Họ và tên:………………….Số báo danh:………

Lớp: 1………. Trường Tiểu học ………………….

Giám thị 1:…………..Giám thị 2:………………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm)

Câu 1

a. (M1) (0.5đ) Số 15 đọc là:

A. Mười lăm

B. Mười năm

C. Năm mươi

D. Mươi năm

b. (M1) (0.5đ) Số “sáu mươi tư”được viết là:

A. 60

B. 63

C. 64

D. 65

Câu 2

a. (M1) (0.5đ) Đồng hồ chỉ mấy giờ?

b. (M1) (0.5đ) Hình bên có……. hình vuông?

Câu 3. Cho dãy số: 23, 56, 65, 32

a. (M1) (0.5đ) Số nào lớn nhất?

A. 23

B. 56

C. 65

D. 32

b. (M1) (0.5đ) Số nào bé nhất?

A. 23

B. 56

C. 65

D. 32

Câu 4

a. (M1) (0.5đ) Kết quả của phép tính 65 – 3 là:

A. 68

B. 35

C. 62

D. 95

b. (M1) (0.5đ) Kết quả của phép tính 46 + 12 là:

A. 67

B. 57

C. 34

D. 25

Câu 5. Số cần điền vào chỗ chấm là:

a. (M1) (0.5đ) Trong các số 14, 25, 39, 67 số nào là số chẵn?

A. 14

B. 25

C. 39

D. 67

b. (M1) (0.5đ) Cho dãy số 5,10,15,20, ……, 30,35,40. Số cần điền vào chỗ chấm là:

A. 22

B. 23

C. 24

D. 25

Câu 6

a. (M2) (0.5đ) Dãy số nào sau đây xếp theo thứ tự từ bé đến lớn?

A. 23, 12, 15, 45

B. 12,15, 23, 45

C. 45, 12, 23, 15

D. 15,12, 23, 45

b. (M2) Số bé nhất có hai chữ số giống nhau là:

A. 10

B. 11

C. 22

D. 33

Câu 7. (M2) (1đ) Lan hái 15 bông hoa. Mai hái 10 bông hoa. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa ?

A. 20

B. 25

C. 30

C. 35

Câu 8. (M2) (1đ) Hôm nay là thứ hai ngày 10 tháng 5. Vậy ngày 13 tháng 5 là thứ mấy?

A. Thứ ba

B. Thứ tư

C. Thứ năm

C. Thứ sáu

II. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm)

Câu 9. (M2) (1đ)

23 – 11

55 + 20

33 + 6

73 – 3

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

Câu 10. (M3) (1đ) Đàn gà có 86 con, trong đó có 5 chục con đã vào chuồng. Hỏi còn lại bao nhiêu con gà chưa vào chuồng?

I. Trắc nghiệm

Câu 1: a) B; b) C

Câu 2: D

Câu 3: a) C; b) A

Câu 4: a) C; b) B

Câu 5: a) A; b) D

Câu 6: a) B; b) B

Câu 7: B

Câu 8: B

II. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm)

Câu 9. (M2) (1đ)

12

75

39

70

Câu 10. (M3) (1đ)Đàn gà có 86 con, trong đó có 5 chục con đã vào chuồng. Hỏi còn lại bao nhiêu con gà chưa vào chuồng?

86

50

=

36

MA TRẬN MÔN TOÁN HỌC KÌ II LỚP 1 NĂM HỌC 2022 – 2023

TT

Mạch KT, KN

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Số học: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; nhận biết số chẵn, lẻ; thực hiện các phéo tính cộng trừ trong phạm vi 100; số liền trước, số liền sau, viết phép tính trong bài toán giải.

Số câu

4

2

1

1

8

Số điểm

4

2

1

1

8

Câu số

1,3,4,5

6,7

9

Ư

10

2

Hình học, đo lường: Nhận biết các hình và khối, biết xem đồng hồ, đo độ dài, xem thời gian giờ lịch.

Số câu

1

1

2

Số điểm

1

1

2

Câu số

2

8

TS câu

5

4

1

10

PHẦN I Đọc thành tiếng

1. Kiểm tra đọc thành tiếng(7 điểm)

– Gv làm 5 phiếu thăm, HS bốc thăm và đọc.

HS đọc một đoạn văn/ thơ (có dung lượng theo quy định của chương trình Tiếng Việt 1) không có trong sách giáo khoa (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước)

+ HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu ra.

2. Đọc hiểu (3 điểm) (15 phút)

Cơn mưa mùa hạ

Trời đang oi bức, nóng bực. Bỗng một cơn mưa đến thật bất ngờ. Từng đụn mây đen ùn ùn kéo đến. Gió thổi mạnh. Cây cối nghiêng ngả. Mưa ào xuống, tạo ra những tiếng lộp bộp nghe rất vui tai. Chim chóc nháo nhác gọi nhau đi tìm chỗ trú.

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1. Cơn mưa đến như thế nào? (1điểm) (M1)

A. Từ từ

B. Ào ạt

C. Bất ngờ

Câu 2. Mây đen kéo đến như thế nào? (1điểm) (M1)

A. Ào ào

B. Ùn ùn

C. Rầm rầm

Câu 3. Âm thanh của mưa như thế nào?(1điểm) (M1)

A. Lộp bộp

B. Lẹt đẹt

C. Ồ ồ

PHẦN II: viết

Advertisement

(25 phút)

Nghe – viết (7 điểm)

Tây Nguyên giàu đẹp lắm!

Tây Nguyên giàu đẹp lắm. Mùa xuân và mùa thu ở đây trời mát dịu, hương rừng thoang thoảng đưa. Bầu trời trong xanh, đẹp tuyệt. Bên bờ suối, những khóm hoa đủ màu sắc đua nở.

Bài tập (3 điểm)

Câu 1:( M2 – 0.5 điểm) Điền vào chỗ chấm c hay k

……im chỉ

quả ….am

Tham Khảo Thêm:

 

Cách sao lưu và khôi phục tin nhắn Zalo đã xóa trên Android

Bầu trời

Lũy tre xanh

Cây cối

Cả nhà em

đi du lịch ở Đà Lạt.

đâm chồi nảy lộc.

trong xanh.

rì rào trong gió.

Câu 3. Điền vào chỗ trống l/n (0,5 điểm) M1

Câu 4. Hãy xếp các từ sau thành câu (1 điểm) M3

Cả nhà, lâu đài, cát, xây

…………………………………………………………………………………………………………………….

STT

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

TỔNG

TN

TL

HT khác

TN

TL

HT khác

TN

TL

TN

TL

HT khác

1

Đọc hiểu

Số câu

03

1

03

1

Câu số

1,2,3

Số điểm

3,0

7.0

3,0

7,0

Tổng

Số câu

04

Số điểm

10

2

Viết

Số câu

02

1

2

4

1

Câu số

1,3

2,4

Số điểm

1,0

7,0

2,0

3,0

7,0

Tổng

Số câu

05

Số điểm

10

I. Listen and choose the correct answer

1. A. football

B. father

2. A. window

B. water

3. A. road

B. sail

4. A. truck

B. kite

5. A. noodles

B. nuts

II. Look at the picture and complete the words

1. K _ t e

2. _ o b _ t

3. B _ t h _ o o m

4. _ o s _

5. S _ t d _ w n

6. M _ t h _ _

III. Read and match

1. Is it a plane?

A. It’s a book

2. What is it?

B. It’s my brother

3. Who’s this?

C. Yes, it is

IV. Reorder these words to have correct sentences

1. a/ have/ hat/ I/ ./

2. my/ He/ brother/ is/ ./

3. is/ There/ umbrella/ an/ ./

ĐÁP ÁN

I. Listen and choose the correct answer

II. Look at the picture and complete the words

1. kite

2. robot

3. bathroom

4. nose

5. Sit down

6. mother

III. Read and match

1 – C; 2 – A; 3 – B

IV. Reorder these words to have correct sentences

1. I have a hat

2. He is my brother

3. There is an umbrella

….

Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Tiếng Anh Lớp 11 Năm 2023 – 2023 6 Đề Thi Tiếng Anh Lớp 11 Học Kì 1 (Có Đáp Án)

Advertisement

Mục Lục Bài Viết

Đề thi tiếng Anh lớp 11 học kì 1 – Đề 1

Đề thi tiếng Anh lớp 11 học kì 1 – Đề 2

Câu 1: “ Peter : “ Do you feel like going to the cinema this evening ?”

Mary: “……………………………”

Câu 2: choose the underlined part that must be corrected

They congratulated me onpass the final exam the day before.

Câu 3: When it started to rain, she ……………….home with me.

Câu 4: If you …………us about the bad service, we …………there.

Câu 5: choose the underlined part that must be corrected

He said that if he hasmore time, he would come to see us.

Câu 6: The news made Nam surprised.

Câu 7: I thought I would get to the destination first, but he ……….before me.

Câu 8: …………….all the rules, we started to play the game.

Câu 9: All of my students looked forward to …………….. the result of the singing contest.

Câu 10: The man denied ……………………some top secret document.

Câu 11: Mai Huong congratulated me ……………………….the exam with flying colors.

Câu 12: The villagers are in danger .…………..being killed by an earthquake.

Câu 13: People call the 25th wedding anniversary the “………………anniversary.”

Câu 14: The bowl is empty now, but my children denied …………………….the candies.

Câu 15: choose the underlined part that must be corrected they are looking forward to be received the present from the council.

Câu 16: It is not easy to …………… our bad habits.

Câu 17: If the ball …………….the line, that would have been the end of the game.

Câu 18: If George keeps studying as he has been, he’ll have no trouble in passing his exams.

Câu 19: Quy Nhon has become ……………..

Câu 20: Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the rest

Câu 21: Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the rest

Câu 22: Choose the word which has the underlined part stressed differently from the rest

Câu 23: You should discuss the problem …………..your parents before deciding.

Câu 24: choose the underlined part that must be corrected

After I had returned home from the school, I was preparing dinner.

Câu 25: Choose the word which has the underlined part stressed differently from the rest

Câu 26: They seemed ………………when I told them the news.

Câu 27: you should realize the …………………of the important of having a healthy diet.

Câu 28: If someone knocked over a candle, it ………………a fire.

Câu 29: the rain began to fall during my walk in the country.

Câu 30: He said, “I’m sorry I didn’t reply to the letter.”

Câu 31: Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the rest

Câu 32: A “………………” B: “Oh, It’s great”

Giving a dinner party is a wonderful way of entertain people. You can also make new friends and give others the chance to get to know each other better.

It needs planning, though. First, make a guest list, with different kinds of people and a mixture of women and men. Don’t invite couples because they aren’t so much fun.

When you know who can come, find out what they like to eat and drink. Note down any who are vegetarians, or who can’t eat or drink certain things for religious seasons.

Then plan their menu. Include a first course, a choice of main courses and a dessert, plus lots of people’s favourite drinks.

The next thing to do is the shopping. Make sure buy more than enough of everything, and that someone can help you carry it!

On the day, start cooking early. Give people appetizers like Greek mezze or Spanish tapas, so they don’t get hungry if they have to wait. Serve the delicious meal, sit down with your guests and have a good time – you’ve earned it!

Câu 33: Which of the following is NOT mentioned as the purpose of giving a dinner party?

Câu 34: When giving a dinner party, you should NOT invite …………………… .

Câu 35: According to the passage, starters should be served ………………………

Câu 36: What should you do while the guests are having their evening meal?

Câu 37: A. making B. getting C. taking D. doing

Câu 38: A. but B. and C. or D. with

Câu 39: A. involve B. include C. contain D. consist

Câu 40: A. What B. Whatever C. However D. Any

TOPICS

KNOWLEDGE

COMPREHENSION

APPLICATION

TOTAL

I. PHONETICS: (8 questions)

– sounds: -a-u,-ch,-wh.

– word stress: 1 & 2 syllables

2

2

1

1

1

1

8

II. READING:

– Choose the correct word to fill in the blanks: (5 questions)

– Reading comprehension: (5 questions)

2

2

2

2

1

1

10

III. STRUCTURE & VOCABULARY

– grammar (8)

– vocabulary (5)

– Communicative structures (2)

– Preposition (3)

– Word form (3)

3

2

1

1

2

3

2

1

1

1

2

1

1

21

IV. WRITING: (8 questions)

– Identify error (5 questions)

– Rewrite sentences (6 sentences)

2

3

2

2

1

1

11

TOTAL SENTENCES

22

18

10

50

TOTAL MARKS

4.4

3.6

2.0

10

PERCENTAGE

44%

36%

20%

100%

SỞ GD-ĐT…….

TRƯỜNG THPT …………………

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I KHỐI 11

NĂM HỌC 2022 – 2023

Môn: TIẾNG ANH

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Question 1: Choose a word in each line that has the underlined part pronounced differently from the rest:

1. A. agree B. arrange C. area D. award

2.A. changeable B. chemistry C. champion D. ch

Advertisement

urch

3. A. usually B. unhealthy C. usefulness D. university

4. A. whole B. whale C. water D. window

Question 2: choose a word in each line that has the different stress pattern.

Question 3: Choose the best answer to fill in each gap to complete the sentences.

11.The whole family usually try to get-together at Christmas.

21. They …. on the street when it rained

24. I would like to take part in the competitions like these?

28. The lawn needs mowing again.

Question 4: There is a mistake in four underlined parts of each sentence. Find the mistake:

30. My brother has (A) always(B) dreamed to be(B) a famous C) film star (D) .

31. The rain(A) prevented us forclimbing(B) to the C) top of(D) the mountain

32. If(A) you came tomy (B) party yesterday, you would have seenC)your former (D)friend.

33. Who suggested(A) come(B) herefC) or the picnic(D)?

34. Could you(A) telling (B) me the (C) way to the post(D)office?

Question 5: Read the following passage then choose the word A,B,C or D that best fits each of the blank spaces.

More and more young people are … (35) … voluntary work abroad. The wild variety of jobs and destinations available is making it an increasingly attractive option for those who have just left school and have a year free before university. Many choose to spend these twelve months working in poor countries. There they will earn little … (36) … no money. But they will be doing something useful – and enjoying the experience.

The work may … (37) … of helping the local communities, for example by helping to build new road or provide water supplies to isolated rural villages. Other projects may concentrate more on conservation or environmental protection. … (38) … kind of job it is, it is certain to be … (39) … and worthwhile, and an experience that will never be forgotten.

Tham Khảo Thêm:

 

Đánh giá Trường THPT Thanh Miện, Hải Dương có tốt không?

35.A. doing B. making C. taking D. getting

36. A. with B. but C. or D. and

37.A. consist B. include C. contain D. involve

38. A. Any B. What C. However D. Whatever

39. A. challenging B. dangerous C. difficult D. attracted

Question6: Read the following passage, then choose the item (A, B, C or D)that best answer each of the question about it:

Every four years people all over the world watch the Olympic Games. It is a time for all kinds of people to unite in peace. Some of them join together to compete for gold medals. Millions of other people watch them on television.

Why do we have the Olympic? How did they begin?

The first Olympic Games were in Greece in 776 B.C. There was only one event. People ran a nice the length of the stadium. The Games lasted one day.

Slowly people added more events. The Games were only for men, and women could not even watch them. Only Greeks competed. They came from all parts of the Greek world. The time of the Games way; a time of peace, and government let everyone travel safely. The winners became national heroes.

The first modem Games were in 1896 in Athens. The Greeks built a new stadium for the competition. Athletes from several countries competed. Then there were Olympics every four years in different cities in Europe and the United States until 1952. After that they were in Melbourne, Tokyo, Mexico City, and Montreal besides in European cities. Each year there were athletes from more nations. The first Winter Olympics were in 1924. The athletes compete in skiing and other winter sports.

40.How often do people all over the world watch the Olympic Games ?

41. Where were the cities where the Olympics were held between 1896 and 1952?

42. How long after the founding of the modern Olympics were the Winter Olympics introduced?

43. In what city were the 1952 Olympic Games held?

44. Which sport is competed in the Winter Olympic?

Question 7:Choose the sentence A, B, C or D which is closest meaning to the sentence above

45. “I didn’t break the mobile phone,” Lan said.

46. “Let me pay for the coffee. I really want.”

47. The bag was heavy, so we could not take it with us.

48. “Why don’t you put a better lock on the door?” said John.

49. “ If I were you, I wouldn’t buy that coat,” she said.

50“I’m sorry I have to leave so early,” he said.

1.C

2.B

3.B

4.A

5.D

6.C

7.D

8.B

9.A

10.D

11.B

12.A

13.C

14.B

15.A

16.C

17.C

18.C

19.B

20.D

21.D

22.B

23.B

24.A

25.B

26.D

27.D

28.D

29.B

30.B

31.B

32.B

33.B

34.B

35.A

36.C

37.A

38.A

39.D

40.A

41.C

42.C

43.A

44.B

45.A

46.C

47.D

48.C

49.A

50.A

……………..

Advertisement

Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2023 – 2023 8 Đề Thi Cuối Kì 1 Văn 8 (Có Ma Trận, Đáp Án) trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!