Xu Hướng 9/2023 # Chủ Tịch Nước Gửi Thư Đến Ngành Giáo Dục Nhân Dịp Khai Giảng # Top 14 Xem Nhiều | Xikz.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Chủ Tịch Nước Gửi Thư Đến Ngành Giáo Dục Nhân Dịp Khai Giảng # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chủ Tịch Nước Gửi Thư Đến Ngành Giáo Dục Nhân Dịp Khai Giảng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mới đây nhân dịp khai giảng năm học mới 2023-2023. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có lá thư gửi đến toàn thể ngành giáo dục, các thầy cô giáo và các em học sinh cả nước.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang

Trong bức thư có đoạn viết: Ngành giáo dục cần nghiên cứu kỹ, chuẩn bị chu đáo, chú ý lắng nghe và tiếp thu ý kiến phản hồi góp ý của nhân dân.

Toàn bộ bức thư chủ tịch nước gửi đến ngành giáo dục nhân dịp khai giảng năm học mới.

Các thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục, các bậc phụ huynh và các em học sinh, sinh viên thân mến!

Nhân dịp khai giảng năm học mới 2023-2023, tôi thân ái gửi tới các thế hệ nhà giáo, cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục và các em học sinh, sinh viên trong cả nước lời chúc mừng tốt đẹp nhất.

Với sự nỗ lực phấn đấu, làm việc tận tụy, hết lòng vì học sinh của đội ngũ thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công chức, viên chức trong ngành, sự hăng say học tập của các em học sinh, sinh viên, chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo được giữ vững và nâng lên; các đội tuyển tham gia thi Olympic khu vực và quốc tế tiếp tục đạt thành tích xuất sắc…

Tôi ghi nhận, biểu dương những nỗ lực, cố gắng và kết quả đạt được của ngành giáo dục trong năm học vừa qua.

Năm học mới 2023-2023, ngành giáo dục cần tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” và thực hiện có kết quả các nhiệm vụ được đề ra trong Nghị quyết 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Cần nghiên cứu kỹ, chuẩn bị chu đáo, chú ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến phản ánh, góp ý của nhân dân, các nhà giáo, nhà quản lý giáo dục, các bậc phụ huynh để các biện pháp đề ra thực hiện đạt kết quả cao, tạo được sự đồng thuận xã hội.

Tích cực chuẩn bị để triển khai thực hiện tốt Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Nhân dịp này, tôi đề nghị các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, gia đình và xã hội tiếp tục quan tâm nhiều hơn nữa, phối hợp chặt chẽ với ngành giáo dục, tạo điều kiện tốt nhất cho việc học tập, rèn luyện và phấn đấu của con em chúng ta.

Các thầy giáo, cô giáo thân mến!

Trong điều kiện còn rất nhiều khó khăn, các thầy giáo, cô giáo, nhất là các thầy giáo, cô giáo ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, đã vượt lên mọi khó khăn, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục đào tạo, có những đóng góp thầm lặng nhưng hết sức to lớn cho đất nước. Tôi mong các thầy giáo, cô giáo tiếp tục cố gắng, có nhiều đóng góp hơn nữa cho sự nghiệp “trồng người” cao cả, hết sức vẻ vang.

Các em học sinh, sinh viên yêu quý!

Các em là những chủ nhân tương lai của đất nước, những người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Tôi mong các em tiếp tục phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc ta, noi gương các thế hệ cha anh đi trước, phấn đấu học tập tốt và rèn luyện tốt để mai này lập thân, lập nghiệp, trưởng thành, góp phần đưa đất nước ta sánh vai với bè bạn năm châu.

Chúc các thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục và toàn thể các em học sinh, sinh viên đạt nhiều kết quả xuất sắc trong năm học mới 2023-2023.

Thân ái, Trương Tấn Sang

Trung Ương Giới Thiệu Nhân Sự Để Bầu Chủ Tịch Nước

Thông tin được Văn phòng Trung ương Đảng cho biết trong thông cáo ngắn gọn phát chiều cùng ngày.

Theo Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước đứng đầu Nhà nước, thay mặt đất nước về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.

Như vậy, sau hội nghị bất thường của Trung ương, Quốc hội sẽ họp phiên toàn thể để kiện toàn nhân sự Chủ tịch nước, thay thế ông Nguyễn Xuân Phúc đã rời vị trí này hồi tháng 1 theo nguyện vọng cá nhân.

Đại biểu biểu quyết thông qua chương trình hội nghị Trung ương, sáng 1/3. Ảnh: TTXVN

Hiện nay, bà Võ Thị Ánh Xuân giữ quyền Chủ tịch nước theo sự phân công của Bộ Chính trị.

Tại buổi bàn giao công tác cho quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân hôm 4/2, nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho biết, ông chịu trách nhiệm người đứng đầu khi một số cán bộ vi phạm nên đã “dứt khoát xin thôi các chức vụ”. Ông Nguyễn Xuân Phúc có gần 21 tháng làm Chủ tịch nước, từ ngày 5/4/2023 đến ngày 18/1/2023.

Theo Quy định 214 của Bộ Chính trị về khung tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ diện Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, Chủ tịch nước phải đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn chung của ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Đồng thời, Chủ tịch nước cần có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, toàn Đảng và nhân dân; có năng lực nổi trội, toàn diện trên các mặt công tác, nhất là lĩnh vực đối nội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng; hiểu biết sâu, rộng về công tác tư pháp.

Chủ tịch nước đồng thời là trung tâm đoàn kết các lực lượng xã hội và các cộng đồng dân tộc trong, ngoài nước; quyết liệt trong lãnh đạo, điều hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân công; đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ Bí thư tỉnh ủy, thành ủy hoặc Trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên. Trường hợp đặc biệt sẽ do Ban Chấp hành Trung ương quyết định.

Hiến pháp 2013 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước, trong đó có công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch nước, Thủ tướng; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ; đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Advertisement

Bên cạnh đó, Chủ tịch nước quyết định đặc xá; quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam. Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh; quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân.

Viết Tuân

Chuyên Ngành Tâm Lý Học Giáo Dục

Đánh giá

Review ngành Tâm lý học giáo dục trường Đại học Sư phạm TPHCM (HCMUE) – Ngành học mới mở ra cơ hội việc làm “không giới hạn”

 1. Ngành Tâm lý học giáo dục là gì?

Tâm lý học là ngành học nghiên cứu về cảm xúc, suy nghĩ, tinh thần, tư tưởng tác động lên hành vi của con người. Ngoài ra, ngành học này còn nghiên cứu những ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài tác động lên tâm lý, trạng thái mỗi người. Những người có hiểu biết và nghiên cứu về lĩnh vực này được gọi là nhà tâm lý học. 

Tâm lý học giáo dục là ngành chuyên sâu hơn so với ngành Tâm lý học bởi nó nghiên cứu về tinh thần, suy nghĩ…của con người đang trong môi trường giáo dục. Mục đích của ngành học này là thấu hiểu và tìm ra phương pháp giáo dục cho con người. Đặc biệt, tập trung và các đối tượng như trẻ em năng khiếu và người khuyết tật hình thể, tinh thần.

2. Học ngành Tâm lý học giáo dục tại trường Đại học Sư phạm TPHCM như thế nào?

 Học ngành Tâm lý học tại trường Đại học Sư phạm TPHCM, sinh viên đào tạo trong 4 năm với tổng số tín chỉ cho toàn khóa học là 130 tín chỉ bao gồm học phần bắt buộc, học phần tự chọn (chưa kể các nội dung về giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng) và tự chọn tự do.

Sinh viên được học các kiến thức cơ bản về tâm lý học và tâm lý học trong môi trường giáo dục, đánh giá tâm lý và hỗ trợ tâm lý học đường, tham vấn học đường, giảng dạy Tâm lý học, đánh giá và can thiệp rối loạn tâm lý trẻ em, quản sinh, quản nhiệm, hướng nghiệp…

Khi theo học, sinh viên ngành Tâm lý học giáo dục trường Đại học Sư phạm TPHCM sẽ được tiếp cận với chương trình học hiện đại, được cập nhập kiến thức mới nhất của Việt Nam và thế giới. Được học tập và rèn luyện với trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu khoa học trong môi trường thân thiện và chuyên nghiệp. Được giảng dạy và hướng dẫn trực tiếp bởi đội ngũ nhà giáo gồm các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ giàu kinh nghiệm và có kiến thức chuyên môn dày dặn, có phương pháp giảng dạy khoa học, hiện đại.

3. Điểm chuẩn ngành Tâm lý học giáo dục tại trường Đại học Sư phạm TPHCM

4. Cơ hội nghề nghiệp của sinh viên học ngành Tâm lý học giáo dục

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận một trong các công việc sau:

Chuyên viên tư vấn tâm lý học đường

Đánh giá tâm lý và can thiệp một số rối loạn tâm lý trong các trung tâm can thiệp tâm lý, bệnh viện, viện sức khỏe tâm thần

Cán bộ nghiên cứu tại các cơ quan đoàn thể, các tổ chức chính trị – xã hội 

Tham gia các dự án chăm sóc sức khỏe tâm thần, phát triển cộng đồng của các tổ chức trong và ngoài nước

Mở trung tâm đào tạo trẻ em rối loạn tâm lý, trẻ tự kỷ

Bảng Mã Ngạch Viên Chức Ngành Giáo Dục Mới Nhất Mã Ngạch Viên Chức Giáo Dục Năm 2023

Mã số và phân hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập bao gồm:

Giảng viên cao cấp (hạng I), Mã số: V.07.01.01

Giảng viên chính (hạng II), Mã số: V.07.01.02

Giảng viên (hạng III), Mã số: V.07.01.03

Trợ giảng (hạng III) – Mã số: V.07.01.23

Mã số chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các trường cao đẳng sư phạm (CĐSP)

Giảng viên cao đẳng sư phạm cao cấp (hạng I) – Mã số: V.07.08.20

Giảng viên CĐSP chính (hạng II) – Mã số: V.07.08.21

Giảng viên CĐSP (hạng III) – Mã số: V.07.08.22

Mã số, phân hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non bao gồm:

Theo quy định tại Thông tư 01/2023/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ 20/3/2023)

Giáo viên mầm non hạng I – Mã số V.07.02.24;

Giáo viên mầm non hạng II – Mã số V.07.02.25;

Giáo viên mầm non hạng III – Mã số V.07.02.26;

Mã số và phân hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học bao gồm:

Theo quy định tại Thông tư 02/2023/TT-BGDĐT (hiệu lực từ 20/3/2023)

Giáo viên tiểu học hạng I – Mã số V.07.03.27;

Giáo viên tiểu học hạng II – Mã số V.07.03.28;

Giáo viên tiểu học hạng III – Mã số V.07.03.29;

Mã số và phân hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở (THCS) bao gồm:

Theo quy định tại Thông tư 03/2023/TT-BGDĐT (hiệu lực từ 20/3/2023)

Giáo viên trung học cơ sở hạng I – Mã số V.07.04.30.

Giáo viên trung học cơ sở hạng II – Mã số V.07.04.31.

Giáo viên trung học cơ sở hạng III – Mã số V.07.04.32.

Mã số và phân hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông (THPT)

Giáo viên trung học phổ thông hạng I – Mã số: V.07.05.13

Giáo viên THPT hạng II – Mã số: V.07.05.14

Giáo viên THPT hạng III – Mã số: V.07.05.15

Mã số chức danh nghề nghiệp giáo viên dự bị đại học (ĐH)

Giáo viên dự bị đại học hạng I – Mã số: V.07.07.17

Giáo viên dự bị ĐH hạng II – Mã số: V.07.07.18

Giáo viên dự bị ĐH hạng III – Mã số: V.07.07.19

Mã số và phân hạng chức danh nghề nghiệp nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục công lập

Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật (hạng IV) – Mã số: V.07.06.16 (áp dụng hệ số lương của viên chức loại B (từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06)

Mã số viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp

Giảng viên giáo dục nghề nghiệp

Giảng viên giáo dục nghề nghiệp cao cấp (hạng I) – Mã số: V.09.02.01

Giảng viên giáo dục nghề nghiệp chính (hạng II) – Mã số: V.09.02.02

Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) – Mã số: V.09.02.03

Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) – Mã số: V.09.02.04

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng I – Mã số: V.09.02.05

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng II – Mã số: V.09.02.06

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết hạng III – Mã số: V.09.02.07

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp thực hành hạng III – Mã số: V.09.02.08

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng IV – Mã số: V.09.02.09

Phân loại ngạch viên chức giáo dục

Bảng 1: Ngạch viên chức ngành giáo dục tương đương ngạch chuyên viên cao cấp (Xếp lương viên chức loại A3)

TT Ngạch Mã số Mô tả chuyên ngành

1

Giảng viên cao cấp (hạng I)

V.07.01.01

giảng dạy trong cơ sở giáo dục đại học

2

Giảng viên cao đẳng sư phạm cao cấp (hạng I)

V.07.08.20

giảng dạy trong trường CĐSP

3

Giảng viên giáo dục nghề nghiệp cao cấp (hạng I)

V.09.02.01

ngành giáo dục nghề nghiệp

4

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng I

V.09.02.05

Bảng 2: Ngạch viên chức ngành giáo dục tương đương với ngạch chuyên viên chính (Xếp lương viên chức loại A2)

TT Ngạch Mã số Mô tả chuyên ngành

1 Giảng viên chính (hạng II) V.07.01.02 giảng dạy trong cơ sở giáo dục đại học

2 Giáo viên dự bị đại học hạng I V.07.07.17 Dự bị đại học

3 Giáo viên dự bị đại học hạng II V.07.07.18

4 Giảng viên cao đẳng sư phạm cao cấp (hạng II) V.07.08.21 giảng dạy trong trường CĐSP

5 Giảng viên giáo dục nghề nghiệp chính (hạng II) V.09.02.02 ngành giáo dục nghề nghiệp

6 Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng II V.09.02.06

7 Giáo viên trung học phổ thông (hạng I) V.07.05.13 giảng dạy trong trường THPT

8 Giáo viên trung học phổ thông (hạng II) V.07.05.14

9 Giáo viên trung học cơ sở hạng I V.07.04.30 giảng dạy trong THCS

10 Giáo viên trung học cơ sở hạng II V.07.04.31

11 Giáo viên tiểu học hạng I V.07.03.27 giảng dạy trong trường tiểu học

12 Giáo viên tiểu học hạng II V.07.03.28

13 Giáo viên mầm non hạng I V.07.02.24 giảng dạy trong trường mầm non

Bảng 3: Viên chức ngành giáo dục tương đương với ngạch chuyên viên (xếp lương viên chức loại A1)

TT Ngạch Mã số Mô tả chuyên ngành

1 Giảng viên (hạng III) V.07.01.03 giảng dạy trong cơ sở giáo dục đại học

2 Trợ giảng (Hạng III) V.07.01.23

3 Giáo viên dự bị đại học hạng II V.07.07.19 Dự bị đại học

4 Giảng viên cao đẳng sư phạm cao cấp (hạng III) V.07.08.22 giảng dạy trong trường CĐSP

5 Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) V.09.02.03 ngành giáo dục nghề nghiệp

6 Giáo viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết hạng III V.09.02.07

7 Giáo viên trung học phổ thông hạng III V.07.05.15 giảng dạy trong trường THPT

8 Giáo viên trung học cơ sở hạng III V.07.04.32 giảng dạy trong trường THCS

9 Giáo viên tiểu học hạng III V.07.03.29 giảng dạy trong trường tiểu học

10 Giáo viên mầm non hạng II 07.02.25 giảng dạy trong trường mầm non

Bảng 4: Ngạch viên chức ngành giáo dục tương đương với ngạch cán sự (xếp lương viên chức loại A0)

TT Ngạch Mã số Mô tả chuyên ngành

1 Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) V.09.02.04 ngành giáo dục nghề nghiệp

2 Giáo viên giáo dục nghề nghiệp thực hành hạng III V.09.02.08 giảng dạy trong trường mầm non

3 Giáo viên mầm non hạng III 07.02.26

5. Bảng 5: Ngạch nhân viên (xếp lương viên chức loại B)

TT Ngạch Mã số

1 Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng IV V.09.02.09 ngành giáo dục nghề nghiệp

2 Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật (hạng IV) V.07.06.16 Ngành giáo dục

Nguyên Bí Thư Ninh Bình Làm Phó Chủ Tịch Mặt Trận Tổ Quốc

Sáng 15/3, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội nghị Đoàn chủ tịch thông qua tờ trình về việc hiệp thương cử nhân sự giữ chức Phó Chủ tịch – Tổng thư ký Mặt trận Tổ quốc khóa 9, nhiệm kỳ 2023-2024. 100% đại biểu có mặt nhất trí cử bà Nguyễn Thị Thu Hà giữ chức vụ này.

Trước đó, Bộ Chính trị quyết định bà Nguyễn Thị Thu Hà thôi tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và thôi giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình; điều động bà giữ chức Phó bí thư Đảng đoàn MTTQ Việt Nam, giới thiệu hiệp thương giữ chức Phó chủ tịch, Tổng Thư ký Mặt trận Tổ quốc nhiệm kỳ 2023-2024.

Bà Nguyễn Thị Thu Hà. Ảnh: Hoàng Phong

Bà Nguyễn Thị Thu Hà 53 tuổi, quê Ninh Bình, chúng tôi Tâm lý học. Bà là Ủy viên Trung ương Đảng hai khóa liên tiếp 12, 13; đại biểu Quốc hội khóa 14, 15. Bà từng là Giám đốc Trường cán bộ Phụ nữ Trung ương, Phó bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Tháng 3/2023, bà được Bộ Chính trị điều động, phân công tham gia Ban chấp hành, Ban thường vụ và giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình nhiệm kỳ 2023-2023 và tái đắc cử chức vụ này tại phiên họp thứ nhất Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa 22 (tháng 10/2023).

Bà Hà sẽ tiếp quản công việc của ông Lê Tiến Châu – đã được Bộ Chính trị phân công làm Bí thư Thành ủy Hải Phòng nhiệm kỳ 2023-2025 hồi tháng 1.

Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai (ngoài cùng bên phải) tặng hoa chúc mừng hai tân Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà và Hoàng Công Thủy. Ảnh: Hoàng Phong

Advertisement

Tại hội nghị, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng hiệp thương cử ông Hoàng Công Thủy, Ủy viên Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tham gia Ủy ban, Đoàn Chủ tịch và giữ chức Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa 9, nhiệm kỳ 2023-2024.

Tháng 2/2023, ông Hoàng Công Thủy được Ban Bí thư quyết định cho thôi tham gia Ban Chấp hành Thường vụ Tỉnh ủy, thôi giữ chức Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Phú Thọ nhiệm kỳ 2023-2025 và điều động, chỉ định tham gia Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Ông Hoàng Công Thủy 57 tuổi, thạc sĩ kinh tế, quê huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Ông từng giữ nhiều cương vị tại Phú Thọ như Phó chủ tịch UBND TP Việt Trì, Chủ tịch UBND thị xã Phú Thọ, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư. Từ tháng 9/2012, ông làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ và giữ chức vụ Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy từ tháng 6/2023.

Hôm qua, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ tổ chức hội nghị công bố quyết định của Ban Bí thư, điều động ông Phùng Khánh Tài, Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữ chức Phó bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ, thay ông Thủy.

Sơn Hà

Giáo Án Giáo Dục Địa Phương Lớp 7 Năm 2023 – 2023 Khbd Môn Giáo Dục Địa Phương 7 Hà Nội (Chủ Đề 1, 2)

Giáo án Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2023 – 2023

Ngày soạn: / 08 /2023

Ngày giảng: / 09/2023

CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

– Biết: khái quát về địa lý của Thăng Long trong buổi đầu khi trở thành kinh đô của Đại Việt.

– Hiểu thêm về quy hoạch Thăng Long. Tên gọi Thăng Long qua các thời kì.

– Hiểu biết thêm về tình hình kinh tế, quân sự, văn hoá Thăng Long thời Lý, Trần, Hồ

2. Kĩ năng

– Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.

– Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử.

– Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu trên lược đồ

3. Thái độ:

– Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về Thăng Long Hà Nội.

– Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông – những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội.

– Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Nội.

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh

– Năng lực tự học

– Năng lực thực hành bộ môn: quan sát, trình bày trên sơ đồ, lược đồ

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. GV: – Sơ đồ Thăng Long thế kỉ X đến XV

– Máy chiếu: chiếu các tranh ảnh về Long thành, các tư lịêu về Thành Hà Nội.

2. HS: Tìm hiểu về Thăng Long thời Lý , Trần, Hồ (Ảnh tư liệu về các công trình văn hóa, đặc biệt là Văn Miếu – Quốc Tử Giám)

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh:

3. Bài mới: (35’)

3.1. Hoạt động khởi động:

– Mục tiêu: Đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài mới.

– Tổ chức hoạt động:

Gv cho HS quan sát các tranh ảnh về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, chùa Một cột…

Nhìn vào hình em hãy cho hình ảnh trên thuộc thành phố nào của nước ta? ( Hà Nội)

GV dẫn dắt HS đi vào bài học: Hà Nội thân yêu của chúng ta đã hơn một nghìn năm tuổi. Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã trở thành những tên gọi đầy tự hào trong trái tim của mọi người dân Việt Nam nói chung. Và với chúng ta – Những người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này – Hà Nội càng trở lên thiêng liêng và gần gũi. Hôm nay, cô trò chúng ta cùng ngược dòng lịch sử về với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với tên gọi Thăng Long.

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục 1. Nhà Lý định đô Thăng Long

– Mục tiêu: HS nắm được nguyên nhân, thời gian, ý nghĩa việc dời đô ra Thăng Long.

– Thời gian: 8 phút

– Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích

– Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: ? Em cho biết trước khi dời đô về Đại La thì kinh đô của Đại Việt ở đâu? (Hoa Lư)

Cho HS xem tranh ảnh về Hoa Lư – Ninh Bình và quan sát lược đồ Đại Việt thời Lý – Trần

? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La?

Lý Công Uẩn dời đô về Đại La khi nào?

? Đóng đô ở vị trí như vậy có thuận lợi gì để phát triển kinh đô?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV gợi ý bằng cách cho HS xem lược đồ vị trí Hoa Lư và Đại La.

Đại La có vị trí như thế nào?(Đại La nằm ở vị trí trung tâm đất nước, địa thế cao, rộng, bằng phẳng, thoáng…)

Gv cho HS nhìn lược đồ Thăng Long thời Lý – Trần chỉ vị trí thành Đại La với dòng chảy của 3 con sông: Nhị Hà, Tô Lịch, Kim Ngưu ðThuận lợi cho giao thông. Có sông Hồng, núi Tản tạo thế núi sông sau trước Phòng thủ…

Theo em vì sao Lý Công Uẩn đổi tên Đại la thành Thăng Long?(Tương truyền, khi rời đô Hoa Lư tiến về Đại La, từ xa Lý Thái Tổ nhìn về phía kinh đô tương lai, chợt thấy một đám mây nơi chân thành hình dáng một con rồng vàng bay lên. Vua hết sức vui mừng, cho là điềm lành, liền đặt kinh đô mới là Thăng Long (rồng bay lên).

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

– HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

Em có đánh giá gì về việc địa thế của Thăng Long và việc dời đô của Lý Công Uẩn? (Địa thế: cao, rộng, thoáng… Việc dời đô là hoàn toàn đúng đắn)

GV kết luận: Như vậy, nhà Lý dời đô về Đại La là một quyết định sáng suốt – Là một mốc son lịch sử cho Hà Nội của chúng ta nói riêng và cả nước nói chung. Từ một làng nhỏ ven sông Tô Lịch, trải qua thời gian đến thế kỉ XI trở thành kinh đô của nước Việt – trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của cả nước.

1. Nhà Lý định đô Thăng Long:

– Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La.

– Đại La đổi thành Thăng Long.

Từ đây Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn nhất của cả nước.

Hoạt động 2. Kinh thành Thăng Long thời Lý

– Mục tiêu: HS hiểu quy hoạch Thăng Long thời Lý

– Thời gian: 8 phút

– Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích

– Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Quan sát lược đồ Thăng Long thời Lý kết hợp với đọc thông tin sgk và cho biết

? Lý Thái Tổ đóng kinh đô, dựng chính điện ở vị trí nào?

? Giới hạn của thành Thăng Long? ? Quy hoạch gồm mấy khu, đó là những khu nào? (HS chỉ trên lược đồ)

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

– HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

GV: Trên cơ sở thành Đại La, Lý Thái Tổ cho xây dựng kinh thành mới.

GV cho HS quan sát lược đồ, chỉ giới hạn bằng 3 con sông: phía Đông là sông Hồng, phía Bắc và phía Tây là sông Tô Lịch, phía Nam là sông Kim Ngưu.

Gọi HS 2 mô tả về khu hoàng thành và khu dân sự

Khu Hoàng thành : ở gần Hồ Tây là nơi thiết triều, tất cả được bao bọc bằng một toà thành gọi là Thăng Long Thành(từ thời Lê được gọi là Hoàng thành). Thành đắp bằng đất, sau được xây ốp bằng gạch đá phía ngoài thành có hào, mở bốn cửa : Phía Đông là cửa Tường Phù mở ra phía chợ Đông và đền Bạch Mã (Hàng Buồm ngày nay). Phía Tây là cửa Quảng Phúc. Phía Nam là cửa Đại Hưng (gần Cửa Nam hiện nay). Phía Bắc là cửa Diệu Đức nhìn ra sông Tô Lịch (phố Phan Đình Phùng hiện nay)

Khu dân sự : Khu dân sự là nơi ở, làm ăn sản xuất buôn bán của dân rất sầm uất đông vui.

“Phồn hoa thứ nhất Long thành.

Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”

Việc buôn bán ở khu dân sự ngày càng phát triển. Có nhiều người ngoại quốc qua lại buôn bán: In đô nê xi a, Xiêm, Chiêm Thành, Trung Quốc…

Khu dân sự được chia thành các phường, trong đó có phường nông nghiệp, phường thủ công nghiệp và phường thương nghiệp.

Ngoài hoạt động sản xuất, khu dân sự còn có nhiều công trình kiến trúc tôn giáo: đền Đồng Cổ, chùa Diên Hựu, tháp Báo Thiên, Văn Miếu – Quốc Tử Giám….

?So sánh sự khác nhau giữa khu thành và khu thị?(- Khu Hoàng thành là nơi ở và làm việc của vua và hoàng gia.

– Khu dân sự là nơi ở, làm ăn buôn bán của dân chúng).

GV chỉ trên lược đồ: Bao bọc kinh thành Thăng Long (khu Hoàng thành và khu dân sự là vòng thành thứ ba (La Thành), được bao bọc mặt ngoài bởi 3 con sông: Tô Lịch, Nhị Hà, Kim Ngưu có chức năng là thành lũy bảo vệ và có thể ngăn lũ.

GV kết luận chung về thành Thăng Long: Dưới triều Lý, quy hoạch Thăng Long gồm 2 khu: Khu Hoàng thành và khu dân sự. Kinh thành Thăng Long được bao bọc bởi La Thành.

GV chuyển ý: Cùng với việc quy hoạch, xây dựng kinh đô, trong 216 năm tồn tại của mình, nhà Lý ra sức xây dựng Thăng Long thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước

2. Kinh thành Thăng Long thời Lý:

– Chính điện (điện Kính Thiên) đặt tại núi Nùng

– Thành thăng Long chia làm hai khu: khu Hoàng thành và khu dân sự

– Khu Hoàng thành (Thăng Long Thành): Là nơi thiết triều

– Khu dân sự: nơi ở của dân, nơi sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và buôn bán

– Bao quanh kinh thành là La Thành

Hoạt động 3:Quân sự, giáo dục, văn hoá Thăng Long thời Lý

– Mục tiêu: Hiểu: Tình hình kinh tế, quân sự thời Lý.

Biết: Các công trình kiến trúc, tác phẩm văn học thời Lý

– Thời gian: 8 phút

– Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích

– Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

GV chuyển ý: Cùng với việc quy hoạch, xây dựng kinh đô, trong 216 năm tồn tại của mình, nhà Lý ra sức xây dựng Thăng Long thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Kết hợp giữa kiến thức lịch sử dân tộc để trả lời các câu hỏi sau:

Những công trình văn hóa thời Lý?

Thăng Long thời Lý có những nhân vật lịch sử tiêu biểu nào đã góp sức chống ngoại xâm?

Văn học, giáo dục thời Lý có gì nổi bật?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác nhóm đôi với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

– HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

Gv cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK trang 14 và giới thiệu về hai nhân vật tiêu biểu: Lý thường Kiệt, Nguyên phi Ỷ Lan

(Lễ tuyên dương thủ khoa xuất sắc.

Cuộc thi trạng nguyên nhỏ tuổi…)

GV cho HS xem 1 số hình ảnh.

3. Quân sự, giáo dục, văn hoá Thăng Long thời Lý:

a. Quân sự: Nhân dân Thăng Long góp phần cùng cả nước đánh tan quân xâm lược Tống (1075 – 1077)

Tiêu biểu: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, nguyên phi Ỷ Lan.

b. Giáo dục:

– 1070, nhà Lý dựng Văn Miếu

– 1076, xây Quốc Tử Giám

c. Văn hoá:

Nhà Lý cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc tôn giáo:

– Chùa Một cột

Đền Hai Bà Trưng

Đền Bạch mã

Đền Linh lang

Đền Đồng Cổ

Tháp Báo Thiên

Hoạt động 4: 4. Kinh thành Thăng Long thời Trần:

Mục tiêu:Biết được quy hoạch và những thay đổi của Thăng Long thời Trần so với thời Lý

Phương pháp:Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.

Phương tiện: Lược đồ Thăng Long thời Lý – Trần

Thời gian: 8 phút

Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thây và trò

Dự kiến sản phẩm

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV cho Hs quan sát lược đồ : Thăng Long thời Lý – Trần.

? Thăng Long thời Lý được quy hoạch như thế nào ?

Gọi Hs đọc : « Các cửa thành….và Văn Hội Môn ». và đọc phần in nghiêng SGK tr 19

? Sự thay đổi của Thăng Long thời Trần ?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV gợi ý bằng các câu gợi mở

? Nhìn lược đồ, em thấy qui mô, cấu trúc Thăng Long thời Trần có thay đổi gì so với thời Lý ? (Không thay đổi mấy, bởi nhà Trần không xây dựng mới mà chỉ tu bổ mở mang thêm).

? Nhà Trần đã tu bổ mở mang thêm như thế nào ?

? Sự biến đổi của Thăng Long thời Trần chủ yếu ở khu vực nào ? (Khu thị)

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

– HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

GV chốt lại nội dung kiến thức mục 1

GV : Thăng Long thời Trần quy hoạch thành hai khu: Khu thành kiến thiết đô thị khá tinh tế. Khu thị chặt chẽ với 61 phường thủ công buôn bán chuyên môn hóa.

Trong 175 năm tồn tại nhà Trần không xây dựng mới và chỉ tu bổ mở mang thêm. Việc xây dựng tập trung cho khu Tức Mặc, Thiên Trường và nhiều hành cung khác. Năm 1230 sửa lại cung thất, thành Đại La. Năm 1243 đắp lại Long Thành rồi đổi tên là Phượng Thành. Xây thêm khu Sứ quán để đón tiếp nhà Nguyên…

Trần Phu (sứ giả nhà Nguyên) khi đến Thăng Long đã mô tả khu thành rất đẹp, rất kiên cố, các biển đề đều bằng vàng.

Để bảo vệ kinh thành này, nhân dân Thăng Long đã cùng nhân dân cả nước 3 lần thắng quân xâm lược Mông Nguyên

Gv dẫn từ sự suy yếu của nhà Trần tới sự thành lập của nhà Hồ

? Tại sao vào thời Hồ, Thăng Long được gọi là Đông Đô?

? Trong hoàn cảnh lịch sử nào Đông Đô lại được đổi thành Đông Quan?

? Tại sao nhà Minh lại đổi tên như vậy?(Âm mưu thôn tính và đồng hóa)

GV thông báo: Tháng 4 năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, định đô ở Đông Đô. Năm 1430 đổi tên Đông Đô thành Đông Kinh

4.Kinh thành Thăng Long dưới thời Trần.

* Quy hoạch: Gồm 2 khu:

– Khu thành: khu hành chính.

– Khu thị: khu dân cư

* Những thay đổi:

– Khu thành:

+ 1243, đắp lại Hoàng thành, đổi gọi là Long Phượng.

+ Các cung điện được mở rộng thêm: cung Quan Triều, cung Thánh Từ, điện Thiên An, điện Diên Hồng, điện Thọ Quang…

+ Xây dựng kiên cố, đẹp, tinh tế.

– Khu thị:

+ Bố trí thành phường tập trung theo ngành nghề sản xuất (có 61 phường)

+ Hệ thống giao thông nội thành được xây dựng với cảnh quan khá đẹp: đường Hoè Nhai, đường Liễu Nhai.

– 1400 Hồ Quý Ly lập ra triểu Hồ. Hồ Quý Ly dời đô về Thanh Hóa, gọi là Tây Đô.

Thăng Long ÒĐông Đô.

– 1407, Giặc Minh xâm lược và thống trị Đông Đô đổi thành Đông Quan.

– 1430 đổi tên Đông Đô

Ò Đông Kinh

Hoạt động 5: 5. Thăng Long ba lần đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên

Mục tiêu: Biết được thế mạnh của quân Mông Nguyên và kế sách, những trận đánh tiêu biểu của nhân dân Thăng Long

Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.

Thời gian:8 phút

Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thây và trò

Dự kiến sản phẩm

Để bảo vệ kinh thành này, nhân dân Thăng Long đã cùng nhân dân cả nước 3 lần thắng quân xâm lược Mông Nguyên

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chỉ lược đồ giới thiệu về sức mạnh của quân Mông Cổ và giới thiệu : Trong vòng 30 năm quân Mông Cổ 3 lần xâm lược Đại Việt

?Hãy cho biết, trước khi xâm lược Đại Việt , thế và lực của quân Mông Cổ như thế naò ?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV gợi ý bằng các câu gợi mở

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

Advertisement

– HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

?Giặc Mông Nguyên đánh chiếm Thăng Long 3 lần, cả 3 lần nhân dân Thăng Long đều thực hiện một kế sách “Vườn không nhà trống’’. Vậy kế sách này có tác dụng gi ?(Bảo toàn lực lượng)

Giáo viên tường thuật trận đánh Đông Bộ Đầu và kể về công lao của nhân dân Thăng long : Hi sinh mọi của cải vật chất, bỏ cả nhà cửa ruộng vườn thực hiện « vườn không nhà trống ». Đặc biệt là công lao của Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung và bà Lý Thị Châu Nương.

? Em biết gì về hai nhân vật này ? (Trần Thị Dung : Là vợ của thái sư Trần Thủ Độ chỉ đạo việc sơ tán các cung phi và gia đình các tướng, các quan lại về vùng sông Hoàng Giang (Lý Nhân – Nam Hà) bảo toàn lực lượng.

Lý Thị Châu Nương : Người làng Quế Võ → dược gọi là Bà chúa kho)

5. Thăng Long ba lần đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên

* Thế giặc : Mạnh, chủ động tấn công

* Ta :

– Thực hiện kế sách « Vườn không nhà trống » ®Bảo toàn lực lượng

– Phản công đuổi giặc :

Các trận đánh tiêu biểu :

+ Đông Bộ Đầu

+ Phường Giang Khẩu

+ Nam Thăng Long ® Giải phóng kinh thành

Hoạt động 6: 6. Giáo dục, văn hoá thời Trần – Hồ

Mục tiêu: Biết được thế mạnh của quân Mông Nguyên và kế sách, những trận đánh tiêu biểu của nhân dân Thăng Long

Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.

Thời gian:8 phút

Tổ chức hoạt động

Hoạt động của thây và trò

Dự kiến sản phẩm

Thăng Long không chỉ chiến đấu giỏi mà Thăng Long còn là một trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục của cả nước

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhóm 1,2: Tình hình giáo dục thời Trần, Hồ

Nhóm 3,4: Tình hình văn hoá thời Trần., Hồ

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV gợi ý bằng các câu gợi mở

HS đọc « Vua Trần Anh Tông … về cung »

? Trong thị dân thời Trần xuất hiện lối sống gì khác thời Lý ? (Buôn bán, vui chơi hấp dẫn cả tầng lớp vua quan)

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

Đại diện nhóm trình bày,

Nhomphân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm bạn

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

GV : Các khoa thi ở Thăng Long được tổ chức đều đặn hơn, tầng lớp nho sinh được trọng dụng. Nhà Trần định rõ 7 năm một khoa, đặt ra Tam Khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với nhà Lý thịnh trị hơn nhiều… Thăng Long là nơi hội tụ của nhiều nhà văn hóa lớn của đất nước.

? Vì sao Thăng Long là nơi hội tụ của các danh nhân ? (Có viện Quốc học – Nơi các nho sĩ giảng học ngũ kinh)

GV : Nhân dân Thăng Long rất ưu thích dời sống sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo, tuồng, múa rối…

Như vậy đời sống sinh hoạt văn hóa Thăng Long rất phong phú, nhộn nhịp tập trung và những ngày lễ hội mùa xuân, lễ hội đền Đồng Cổ… và là nơi tụ hội của các danh nhân.

6. Giáo dục, văn hoá thời Trần – Hồ.

– Giáo dục :

+ Quy củ, chặt chẽ.

+ Hội tụ nhiều nhà văn hoá (Chu Văn An, Trần Quốc Tuấn…)

+ Đề cao văn hóa dân tộc, chữ Nôm phát triển.

+ Cải cách văn hóa của Hồ Qúy Ly không hợp lòng dân

– Sinh hoạt văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc

3.3. Hoạt động luyện tập:

– Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức mới

– Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số 1. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.

……………..

Cập nhật thông tin chi tiết về Chủ Tịch Nước Gửi Thư Đến Ngành Giáo Dục Nhân Dịp Khai Giảng trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!