Xu Hướng 10/2023 # Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn Ngữ Văn Lớp 6 Đề Kiểm Tra 45 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 6 # Top 12 Xem Nhiều | Xikz.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn Ngữ Văn Lớp 6 Đề Kiểm Tra 45 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 6 # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn Ngữ Văn Lớp 6 Đề Kiểm Tra 45 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 6 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 Hình học lớp 6 (Có đáp án)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 6

Đề kiểm tra 1 tiết môn tiếng Anh lớp 6

Họ và tên:…………………….

ĐIỂM

LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN

I. TRẮC NGHIỆM:(3điểm)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Miêu tả hoạt động.

Dùng từ trái nghĩa .

Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

Là hoạt động mà từ biểu thị.

Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

Nam là một học sinh giỏi.

Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

A. Từ phức và từ láy. B. Từ đơn và từ phức .

C. Từ ghép và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

A. Vị ngữ. B. Chủ ngữ. C. Định ngữ D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

Dùng từ không đúng nghĩa.

Lẫn lộn các từ gần âm.

Lặp từ.

Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

Chỉ có một mình.

Chịu đựng vất vả một mình.

Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

Là đơn vị dùng để đặt câu.

Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

A. 5 từ 6 tiếng B. 6 tiếng 6 từ. C. 3 từ 6 tiếng. D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc lá xa cành

Lá không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Advertisement

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó.

Bộ Đề Thi Giữa Học Kì 2 Môn Ngữ Văn Lớp 6 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 20 Đề Kiểm Tra Giữa Kì Ii Môn Ngữ Văn 6 (Có Đáp Án + Ma Trận)

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

I .ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

DỰA VÀO BẢN THÂN

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ của nó: “Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!”.

“Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò thì không nhanh”- Mẹ nói.

“Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không cần đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”

“Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy”.

“Nhưng em giun đất cũng không có xương và cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hóa được tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”

“Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy”.

Ốc sên con bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng không che chở chúng ta”.

“Vì vậy mà chúng ta có cái bình!- Ốc sên mẹ an ủi con – Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta phải dựa vào chính bản thân chúng ta”

(Theo “Sống đẹp Xitrum.net”)

Thực hiện các yêu cầu

Câu 1. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 3. Từ “ bò” trong câu “Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh.” là từ đồng âm đúng hay sai?

Câu 4. Vì sao chị sâu róm không phải mang chiếc bình vừa nặng vừa cứng?

Câu 5. Ý nào không đúng khi nói về lí do Ốc sên khóc?

Câu 6. Ai sẽ bảo vệ giun đất?

Câu 7. Hãy nối các đáp án ở cột (A) phù hợp với các đáp án ở cột (B)

(A) Từ ngữ (B) Loại từ

1. Bảo vệ a. Từ thuần Việt

2. Ốc sên b. Từ mượn ngôn ngữ Ấn-Âu

c.Từ Hán Việt

Câu 8. Ốc sên mẹ đã khuyên con phải như thế nào?

Câu 9. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên là gì?

Câu 10. Từ lời khuyên của Ốc sên mẹ ở cuối văn bản, em sẽ hành động như thế nào trong cuộc sống của mình?

II. VIẾT ( 4.0 điểm)

Kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân (một chuyến đi đáng nhớ đến vùng đất mới; một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em tham dự; một hoạt động thiện nguyện mà em tham gia,…)

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

ĐỌC HIỂU

6,0

1

C

0,5

2

C

0,5

3

A

0,5

4

B

0,5

5

D

0,5

6

D

0,5

7

1+c; 2+a

0,5

8

D

0,5

9

Bài học: không nên bi quan, ỷ lại, phải biết tự lâp, dựa vào chính mình để có thể thành công

1,0

10

Nêu được một số hành động của bản thân: có ý thức tự học, biết giúp đỡ gia đình,…

1,0

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Kể về một trải nghiệm của bản thân

0,25

c. Kể lại trải nghiệm

HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

*Về nội dung

– Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

– Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

– Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng.

– Ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.

* Về nghệ thuật

– Sử dụng ngôi kể thứ nhất.

– Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm.

2.5

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,5

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

0,5

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

3

0

5

0

0

2

0

60

2

Viết

Kể lại một trải nghiệm của bản thân.

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

20

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

Nhận biết:

– Nhận biết các chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật.

– Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.

– Nhận ra từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép); từ đa nghĩa, từ đồng âm, các thành phần của câu.

Thông hiểu:

– Tóm tắt được cốt truyện.

– Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu.

– Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, cách kể chuyện.

– Phân tích được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.

– Giải thích được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản.

Vận dụng:

– Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra.

– Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản.

3 TN

5TN

2TL

2

Viết

Kể lại một trải nghiệm của bản thân.

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.

1TL*

Tổng

3 TN

5TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

20

40

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (5 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Con yêu mẹ

(Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất)

Câu 1 (1 điểm): Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 2 (1 điểm): Chỉ ra một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong bài thơ và cho biết tác dụng?

Câu 3 (1 điểm): Từ “đường” trong câu thơ: “Các đường như nhện giăng tơ” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy giải thích nghĩa của nó?

Câu 4 (1 điểm): Em thấy người con trong bài thơ là người như thế nào?

II. PHẦN LÀM VĂN: (5 điểm)

Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.

Câu hỏi Nội dung Điểm

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU

Câu 1

– Bài thơ viết theo thể thơ 6 chữ.

– Phương thức biểu đạt chính:Biểu cảm

0,5

0,5

Câu 2

– Nghệ thuật đặc sắc: So sánh

“Con yêu mẹ bằng ông trời”

“Con yêu mẹ bằng Hà Nội”

“Các đường như giăng tơ nhện”

“Con yêu mẹ bằng trường học”

“Con yêu mẹ bằng con dế”

– Tác dụng: Cho thấy tình yêu ngây thơ, hồn nhiên, sâu sắc của đứa con dành cho mẹ. Từ các câu trên có thể thấy, những câu so sánh đều từ sự vật lớn đến sự vật nhỏ “ông trời”, “Hà Nội”, “trường học”, “con dế” và cảm xúc, sự nhìn nhận của con đối với các sự vật đó.

(Hoặc HS có thể nêu nghệ thuật điệp ngữ: “Con yêu mẹ”: Nhấn mạnh tình yêu hồn nhiên, sâu sắc của con dành cho mẹ)…

0,5

0,5

Câu 3

– Từ “đường” được dùng với nghĩa gốc.

– Giải nghĩa: Đường là lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi.

0,5

0,5

Câu 4

Trong bài thơ “Con yêu mẹ” của Xuân Quỳnh, người con rất đáng được khen ngợi. Đó là một người con hiếu thảo, yêu thương, biết suy nghĩ cho mẹ, vì con là người yêu mẹ nhất trần đời. Các hình ảnh so sánh tình yêu của con dành cho mẹ tuy vẫn còn ngây ngô nhưng nó vẫn thể hiện được giá trị của tình yêu của con.

1

Câu 5

(HS nêu được 1 phương án đúng GV chấm 0,25đ, nêu được 2 phương án đúng chấm 0,5đ, từ 3 phương án đúng cho điểm tối đa (1đ))

1

II. PHẦN LÀM VĂN

A. Yêu cầu về kĩ năng:

– Học sinh biết cách viết và trình bày cảm xúc của bản thân dưới hình thức một đoạn văn.

– Nội dung: Ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Con yêu mẹ” của tác giả Xuân Quỳnh.

– Độ dài khoảng 200 chữ.

– Viết câu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi từ ngữ, ngữ pháp, chữ viết rõ.

– Khuyến khích sự mới mẻ, sang tạo trong cảm nhận của HS.

I. Mở đoạn:

– Giới thiệu tác giả và bài thơ

– Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ

II. Thân đoạn:

Trình bày chi tiết cảm xúc của bản thân về bài thơ:

+ Chỉ ra nội dung cụ thể của bài thơ mà em yêu thích? Lí do mà em yêu thích?

+ Chỉ ra đặc sắc về nghệ thuật cụ thể của bài thơ, lí do mà em yêu thích?( Đặc biệt việc sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc).

+ Trong quá trình nêu cảm nghĩ có thể lồng cảm nghĩ về cả nội dung và nghệ thuật bằng cách: Trích dẫn dẫn chứng bằng một số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cảm xúc trong bài thơ mà em ấn tượng nhất.

+ Cảm nhận cái hay, nét đặc sắc của việc sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong thể hiện cảm xúc của người viết.

III.Kết đoạn:

– Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ.

– Nêu ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân.

*Cách cho điểm:

– Đạt 3.5 – 5.0 điểm: Đoạn văn viết đúng yêu cầu; bố cục, nội dung rõ ràng, bộc lộ được cảm xúc, nêu được nghệ thuật độc đáo, từ gợi tả, gợi cảm. Bài làm không mắc quá 3 lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.

– Đạt 1.5 – 3.0 điểm: Đoạn văn viết đúng yêu cầu, bố cục rõ ràng nhưng còn miêu tả lung túng. Bài làm không mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.

– Đạt 1.0 – 1.5 điểm: Bài có hiểu đề nhưng đoạn văn còn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.

– Đạt 00.0 điểm: Sai lạc cả nội dung và phương pháp.

0,25

0,25

1

1

1

1

0,25

0,25

Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Tổng số

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Mức độ thấp Mức độ cao

I. Đọc- hiểu:

Ngữ liệu: Thơ 6 chữ

– Nhận diện được thể loại, phương thức biểu đạt.

– Chỉ ra được một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong bài thơ

– Xác định nghĩa của từ

– Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc.

– Giải thích được nghĩa của từ.

– Hiểu được tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 (C1, 1/2 C2, 1/2 C3, C5)

3

30 %

2 (1/2 C2, 1/2 C3, C4)

2

20%

5

5

50%

II. Làm văn

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

10%

1

10%

2

20%

1

10%

1

5

50%

Tổng số câu

Tổng điểm

Phần %

4

40%

3

30%

2

20%

1

10%

6

10

100%

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc kĩ phần văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG

Ngày xưa, có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may, mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa. Cô bé vô cùng buồn bã.

Một lần, cô bé đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình, ông già nói với cô bé:

– Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống được bằng đấy ngày.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó. Phải khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh, hai cánh, ba cánh, bốn cánh,… Chỉ có bấy nhiêu cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao? Không đành lòng, cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình.

Câu 1. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? (Nhận biết)

Câu 2. Tại sao cô bé lại ngồi bên đường khóc? (Nhận biết)

Câu 3. Vì sao cô bé không mua thuốc cho mẹ? (Nhận biết)

Câu 4. Chủ đề của văn bản là gì? (Thông hiểu)

Câu 5. Phẩm chất tốt đẹp của cô bé trong câu chuyện là gì? (Thông hiểu)

Câu 6. Chi tiết “Chỉ có bấy nhiêu cánh hoa là sao chứ?” thể hiện tâm trạng gì của cô bé? (Thông hiểu)

Advertisement

Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng với truyện Sự tích hoa cúc trắng? (Thông hiểu)

Câu 8. Trạng ngữ trong câu: “Ngày xưa, có một cô bé sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát nhưng đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo” dùng để làm gì? (Thông hiểu)

Câu 9. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyên trên? (Vận dụng)

Câu 10. Chi tiết “cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ” theo em có ý nghĩa gì? (Vận dụng)

II. VIẾT (4.0 điểm)

Em hãy viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

ĐỌC HIỂU

6,0

1

C

0,5

2

B

0,5

3

A

0,5

4

B

0,5

5

A

0,5

6

C

0,5

7

D

0,5

8

A

0,5

9

– HS nêu được cụ thể bài học; ý nghĩa của bài học.

– Lí giải được lí do nêu bài học ấy.

1,0

10

– Cô bé muốn mẹ được sống lâu, thể hiện tấm lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ.

– Cơ sở lí giải nguồn gốc của bông hoa cúc trắng.

1,0

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: thuật lại một sự kiện.

0,25

c.Triển khai các nội dung và vận dụng tốt phương pháp viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.

2.5

– Cần chọn ngôi tường thuật phù hợp. (nếu là người chứng kiến: ngôi thứ ba, nếu là người tham gia: ngôi thứ nhất.)

– Giới thiệu được sự kiện cần thuật lại, nêu được bối cảnh (không gian, thời gian)

– Thuật lại được diễn biến chính, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí.

– Cung cấp đầy đủ các chi tiết về sự kiện, trong đó có một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn thu hút sự chú ý của người đọc.

– Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,5

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo.

0,5

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích)…

3

0

5

0

0

2

0

60

2

Viết

Thuyết minh thuật lại một sự kiện.

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

20

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích)…

Nhận biết:

– Nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của thể loại …; chi tiết tiêu biểu.

– Nhận biết được người kể chuyện và ngôi kể.

Thông hiểu:

– Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu.

– Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ.

– Tích hợp tiếng Việt

Vận dụng:

– Rút ra được bài học từ văn bản.

-Nhận xét, đánh giá được ý nghĩa, giá trị tư tưởng hoặc đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.

3 TN

5TN

2TL

2

Viết

Thuyết minh thuật lại một sự kiện.

Nhận biết:

Thông hiểu:

Vận dụng:

Vận dụng cao:

Viết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện. Nêu rõ tên sự kiện. Tái hiện lại một cách khách quan chân thực các quá trình của sự kiện, kết quả và những tác động của sự kiện đến bản thân hoặc cộng đồng.

1TL*

Tổng

3 TN

5TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

20

40

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

……..

36 Đề Thi Học Kì 2 Lớp 1 Môn Tiếng Việt Đề Kiểm Tra Cuối Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 1

Đồng thời, cũng giúp các em học sinhlớp 1 tham khảo, luyện giải đề nhuần nhuyễn, iết cách phân bổ thời gian làm bài thật hợp lý để chuẩn bị tốt kiến thức cho kỳ thi cuối học kì 2 năm 2023 – 2023 sắp tới. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết:

Bộ đề thi học kì 2 lớp 1 môn Tiếng Việt

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều

Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 (33 đề)

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1

I. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm):

1. Đọc thành tiếng (6 điểm):

– HS đọc một đoạn văn/ bài ngắn (có dung lượng từ 8 đến 10 câu) không có trong sách giáo khoa (do giáo viên lựa chọn và chuẩn bị trước)

– HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra.

2. Đọc hiểu (4 điểm):

Đọc thầm và trả lời câu hỏi

GẤU CON CHIA QUÀ

Gấu mẹ bảo gấu con: Con ra vườn hái táo. Nhớ đếm đủ người trong nhà, mỗi người mỗi quả. Gấu con đếm kĩ rồi mới đi hái quả. Gấu con bưng táo mời bố mẹ, mời cả hai em. Ơ, thế của mình đâu nhỉ? Nhìn gấu con lúng túng, gấu mẹ tủm tỉm: Con đếm ra sao mà lại thiếu?

Gấu con đếm lại: Bố mẹ là hai, hai em nữa là bốn, đủ cả mà.

Gấu bố bảo: Con đếm giỏi thật, quên cả chính mình.

Gấu con gãi đầu: À….ra thế.

Gấu bố nói: Nhớ mọi người mà chỉ quên mình thì con sẽ chẳng mất phần đâu. Gấu bố dồn hết quả lại, cắt ra nhiều miếng, cả nhà cùng ăn vui vẻ.

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:

Câu 1: (0,5 điểm) Nhà Gấu có bao nhiêu người?

Câu 2: (0,5 điểm) Gấu con đếm như thế nào?

Câu 3: (1,5 điểm) Vì sao gấu bố lại cắt táo thành nhiều miếng?

Câu 4: (1,5 điểm) Em hãy thay tên câu chuyện Gấu con chia quà thành một tên khác

II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm):

1. Chính tả: (6 điểm)

Mẹ là người phụ nữ hiền dịu. Em rất yêu mẹ, trong trái tim em mẹ là tất cả, không ai có thể thay thế. Em tự hứa với lòng phải học thật giỏi, thật chăm ngoan để mẹ vui lòng.

2. Kiến thức Tiếng Việt (4đ):

Câu 1. (0,5đ): Nối đúng tên quả vào mỗi hình?

Câu 2. (1đ) Nối ô chữ cho phù hợp:

Câu 3. (1đ) Quan sát tranh và điền từ thích hợp với mỗi tranh:

Câu 4. (1,5đ) Quan sát tranh rồi viết 2 câu phù hợp với nội dung bức tranh:

Đáp án đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1

I. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm):

1. Đọc thành tiếng (6 điểm):

HS đọc trơn, đọc trôi chảy, phát âm rõ các từ khó, đọc không sai quá 10 tiếng: 2 điểm.

Âm lượng đọc vừa đủ nghe: 1 điểm

Tốc độ đọc 40-60 tiếng/phút: 1 điểm

Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, cụm từ: 1 điểm

Trả lời đúng câu hỏi giáo viên đưa ra: 1 điểm

2. Đọc hiểu (4 điểm):

Câu 1: (0,5 điểm) Nhà Gấu có bao nhiêu người?

Đáp án: C. 5 người

Câu 2: (0,5 điểm) Gấu con đếm như thế nào?

A. Bố mẹ là hai, hai em nữa là bốn.

Câu 3: (1,5 điểm) Vì sao gấu bố lại cắt táo thành nhiều miếng?

Vì số quả không đủ để chia đều cho cả nhà và để mọi người cùng ăn vui vẻ.

Câu 4: (1,5 điểm) Em hãy thay tên câu chuyện Gấu con chia quà thành một tên khác

GV đánh giá học sinh có thể tự chọn tên câu chuyện khác hợp lí. Ví dụ: Chia quà. Gấu con hái táo,…

II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm):

1. Chính tả: (6 điểm)

Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng. Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn.

2. Kiến thức Tiếng Việt (4đ):

Câu 1. (0,5đ): Nối đúng tên quả vào mỗi hình?

Câu 2. (1đ) Nối ô chữ cho phù hợp:

Câu 3. (1đ) Quan sát tranh và điền từ thích hợp với mỗi tranh:

Câu 4. (1,5đ) Quan sát tranh rồi viết 2 câu phù hợp với nội dung bức tranh:

Giáo viên lưu ý: Ở câu số 3 và 4 sử dụng đáp án mở để phát triển năng lực học sinh nên giáo viên linh động để chấm đúng. Mục tiêu câu hỏi là học sinh biết quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của mình.

VD: Ở câu 3: đáp án là: Em bé đang nằm ngủ; HS có thể trả lời lời: bạn nhỏ đang ngủ ngon; bạn nhỏ đang được mẹ đưa võng để ngủ,…

Ma trận đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1

Mạch KT – KN

Các thành tố năng lực

Yêu cầu cần đạt

Số câu, số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Kiến thức Tiếng Việt

Năng lực tư duy và lập luận.

Năng lực giải quyết vấn đề.

Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi

Số câu

1

1

1

1

2

Câu số

1

2

3

4

Số điểm

0,5

0,5

1,5

1,5

Tổng

Số câu

1

1

1

1

4

1

Số điểm

0,5

0,5

1,5

1,5

4

1

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 sách Chân trời sáng tạo Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1

Đề thi phần Đọc hiểu

TRƯỜNG TIỂU HỌC…………

HỌ TÊN: ………………………………

LỚP: 1….

KTĐK CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2023

A. BÀI ĐỌC

Chú sóc ngoan

Trong khu rừng nọ có gia đình sóc. Cả nhà sóc đều có bộ lông nâu, óng mượt, đẹp ơi là đẹp! Còn sóc con thì vô cùng xinh xắn, đáng yêu.

Một hôm, sóc bố đi kiếm thức ăn, tha về một chùm hạt dẻ. Sóc con thích mê. Nó nhặt một hạt, định ăn. Chợt nó nhìn thấy trán bố đẫm mồ hôi, cái đuôi dài lấm bẩn.

– Ôi! Chắc bố phải vất vả lắm mới kiếm được chùm hạt dẻ này.

Nghĩ vậy, sóc con bèn đưa hạt to nhất cho bố: “Con mời bố ạ!”

Sóc bố nhìn sóc mẹ gật gù:

Diệu Anh

B. BÀI TẬP

Đọc thầm bài “Chú sóc ngoan” rồi làm các bài tập sau:

1. Cả nhà sóc đều có bộ lông màu gì?

2. Thức ăn sóc bố tìm được là gì?

3. Sóc con làm gì khi thấy trán bố đẫm mồ hôi?

4. Viết một việc làm em đã giúp đỡ ba mẹ

Đề thi phần Viết

TRƯỜNG TIỂU HỌC…………

HỌ TÊN: ………………………………

LỚP: 1….

KTĐK CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2023

I. Viết chính tả (nghe viết): (15 phút)

Giáo viên chép bài lên bảng, học sinh nhìn chép (15 phút):

Tựa bài, tên tác giả và đoạn thơ sau:

Hoa sen

Ca dao

I. Làm bài tập: (15 phút)

1. Điền vào chỗ chấm (….) ng hoặc ngh :

Bé đọc bài cho mẹ ………e Kệ sách lớp em được xếp ……..ăn nắp.

2. Điền vào chỗ chấm (….) tiếng có vần uyên hay ach:

Chúng em thi đấu bóng …………………………

Chúng mình cùng nhau bảo vệ môi trường xanh, …………., đẹp.

3. Nối từ ngữ thành câu phù hợp: (1 điểm)

Cánh đồng lúa

Nghỉ hè cả nhà em

Chúng em học tập và làm theo

về quê thăm ông bà.

vàng ươm.

5 điều Bác Hồ dạy.

4. Hãy viết 1 câu phù hợp với nội dung bức tranh sau: (1 điểm)

Đáp án đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1

Hướng dẫn chấm phần Đọc hiểu

Câu 1: A. Bộ lông nâu, óng mượt. (1 điểm).

Câu 2: C. Chùm hạt dẻ. (1 điểm).

Câu 3: B. Đưa cho bố hạt to nhất. (1 điểm)

Câu 4: Học sinh viết thành câu đúng nội dung đạt 1 điểm.

* Lưu ý khi học sinh viết câu:

Học sinh không viết hoa đầu câu, thiếu dấu chấm cuối câu, sai 1 lỗi chính tả: không trừ điểm, giáo viên chỉ nhận xét.

Học sinh viết đúng nội dung mà sai từ 2 lỗi chính tả trở lên thì đạt 0,5điểm

Học sinh viết không đúng nội dung và sai nhiều lỗi chính tả thì đạt 0 điểm

Hướng dẫn chấm phần Kiểm tra viết

I. Viết chính tả: (6 điểm)

Bài không mắc lỗi chính tả; chữ viết đúng mẫu, rõ ràng, sạch sẽ: đạt 6 điểm.

Học sinh viết đều nét: đạt 1 điểm.

Trình bày sạch đẹp: đạt 1 điểm.

Học sinh viết sai hoặc thiếu (phụ âm đầu, vần, dấu thanh): trừ 0,5 điểm/ lỗi (trừ tối đa 6 điểm).

Những lỗi giống nhau lặp lại chỉ trừ điểm 1 lần.

Lưu ý:

Học sinh không viết đúng thể thơ lục bát trừ 1 điểm.

Học sinh không viết chữ hoa hoặc viết chữ in hoa vẫn không trừ điểm. GV chỉ nhận xét chung.

II. Làm bài tập: (4 điểm)

1. Điền vào chỗ chấm (….) ng hoặc ngh: (1 điểm)

– HS điền dúng mỗi âm : 1 điểm

Em đọc bài cho mẹ nghe. Kệ sách lớp em được sắp xếp ngăn nắp.

2. Điền vào chỗ chấm (….) tiếng có vần uyên hoặc ach: (1 điểm)

Chúng em thi đấu bóng chuyền.

Chúng mình cùng nhau bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.

– Học sinh điền đúng mỗi tiếng: 0.5 điểm. (0,5 đ x 2 = 1 đ)

3. Nối từ ngữ thành câu phù hợp: (1 điểm)

Cánh đồng lúa về quê thăm ông bà.

Nghỉ hè cả nhà em vàng ươm.

Chúng em học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.

4. Hãy viết 1 câu phù hợp với nội dung bức tranh sau: (1 điểm)

Học sinh viết được 1câu ngắn phù hợp với nội dung bức tranh đạt 1 điểm, nếu sai chính tả từ 2-3 tiếng bị trừ 0,5 điểm.

* Lưu ý:

Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh theo thông tư 27/2023/TT-BGĐĐT

Nhận xét theo hướng phát triển năng lực học sinh.

Khi đánh giá, giáo viên cần ghi nhận lại những chỗ mà học sinh còn sai sót để rèn luyện lại cho các em.

Ma trận đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 theo Thông tư 27

TRƯỜNG TIỂU HỌC ………………..

Đơn vị tính: Điểm

Cấu trúc Kỹ năng đánh giá Câu số Nội dung từng câu theo mức độ Trắc nghiệm Tự luận Tỉ lệ điểm

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 2 Mức 3 theo nội dung

ĐỌC THÀNH TIẾNG (6đ) Đọc đoạn văn/bài ngắn hoặc bài thơ 1 từ 40-60 tiếng/1 phút 4 4

Trả lời câu hỏi 2 Trả lời câu hỏi về nội dung trong đoạn đọc. 2 2

ĐỌC HIỂU (4đ) Đọc hiểu TLCH 1 Trả lời câu hỏi về nội dung trong bài đọc. 1 1

Đọc hiểu TLCH 2 Trả lời câu hỏi về nội dung trong bài đọc. 1 1

Đọc hiểu TLCH 3 Trả lời câu hỏi về nội dung trong bài đọc. 1 1

Tự luận (câu hỏi mở) 4 Điền tiếp vào chỗ chấm hoặc viết câu với nội dung trong bài hoặc với thực tế cuộc sống… 1 1

TỔNG ĐIỂM CÁC CÂU 2 1 0 4 2 1 10

Ma trận tỷ lệ điểm

Tỉ lệ điểm theo mức độ nhận thức Nhận biết 0 60%

Thông hiểu 0 30%

Vận dụng 1 10%

Tỉ lệ điểm trắc nghiệm/tự luận Trắc nghiệm 3 (3đ)

Tự luận 1 (1đ)

* Văn bản đọc tiếng, đọc hiểu: Truyện và đoạn văn: 90 -130 chữ/ 30 phút. Thơ: 50 – 70 chữ/30 phút

TRƯỜNG TIỂU HỌC ………………..

Đơn vị tính: Điểm

Cấu trúc Kỹ năng đánh giá Câu số Nội dung từng câu theo mức độ Tự luận Tỉ lệ điểm

Mức 1 Mức 2 Mức 3 theo nội dung

Chính tả (Nghe viết) Đoạn văn hoặc thơ Viết đúng chính tả đoạn thơ, đoạn văn 30 – 35 chữ / 15 phút 6 6

Bài tập chính tả âm vần 1 Quy tắc chính tả (c/k, g/gh, ng/ngh) 1 1

2 Điền vần thích hợp với tranh 1 1

nối câu, viết câu 3 Nối từ ngữ thành câu 1 1

4 Viết câu ngắn theo gợi ý với nội dung bức tranh/ảnh 1 1

10

Ma trận tỷ lệ điểm

Tỉ lệ điểm theo mức độ nhận thức Nhận biết 50%

Thông hiểu 25%

Vận dụng 25%

Tỉ lệ điểm trắc nghiệm/tự luận Trắc nghiệm

Tự luận

Lưu ý chung: Nghe – Viết chính tả từ 30-35 chữ/15 phút

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt 1

PHẦN I Đọc thành tiếng

1. Kiểm tra đọc thành tiếng(7 điểm)

– Gv làm 5 phiếu thăm, HS bốc thăm và đọc.

HS đọc một đoạn văn/ thơ (có dung lượng theo quy định của chương trình Tiếng Việt 1) không có trong sách giáo khoa (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước)

+ HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu ra.

2. Đọc hiểu (3 điểm) (15 phút)

Cơn mưa mùa hạ

Trời đang oi bức, nóng bực. Bỗng một cơn mưa đến thật bất ngờ. Từng đụn mây đen ùn ùn kéo đến. Gió thổi mạnh. Cây cối nghiêng ngả. Mưa ào xuống, tạo ra những tiếng lộp bộp nghe rất vui tai. Chim chóc nháo nhác gọi nhau đi tìm chỗ trú.

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1. Cơn mưa đến như thế nào? (1điểm) (M1)

A. Từ từ

B. Ào ạt

C. Bất ngờ

Câu 2. Mây đen kéo đến như thế nào? (1điểm) (M1)

A. Ào ào

B. Ùn ùn

C. Rầm rầm

Câu 3. Âm thanh của mưa như thế nào?(1điểm) (M1)

A. Lộp bộp

B. Lẹt đẹt

C. Ồ ồ

PHẦN II: viết (25 phút)

Nghe – viết (7 điểm)

Tây Nguyên giàu đẹp lắm!

Tây Nguyên giàu đẹp lắm. Mùa xuân và mùa thu ở đây trời mát dịu, hương rừng thoang thoảng đưa. Bầu trời trong xanh, đẹp tuyệt. Bên bờ suối, những khóm hoa đủ màu sắc đua nở.

Bài tập (3 điểm)

Câu 1:( M2 – 0.5 điểm) Điền vào chỗ chấm c hay k

……im chỉ

quả ….am

Khám Phá Thêm:

 

Lời bài hát Hòa nhịp Giáng Sinh

Bầu trời

Lũy tre xanh

Cây cối

Cả nhà em

đi du lịch ở Đà Lạt.

đâm chồi nảy lộc.

trong xanh.

rì rào trong gió.

Câu 3. Điền vào chỗ trống l / n (0,5 điểm) M1

Câu 4. Hãy xếp các từ sau thành câu (1 điểm) M3

Cả nhà, lâu đài, cát, xây

…………………………………………………………………………………………………………………….

Ma trận đề kiểm tra định kì môn Tiếng Việt cuối học kì 2

STT

Mạch kiến thức, kĩ năng

Số câu và số điểm

TỔNG

TN

TL

HT khác

TN

TL

HT khác

TN

TL

TN

TL

HT khác

1

Đọc hiểu

Số câu

03

1

03

1

Câu số

1,2,3

Số điểm

3,0

7.0

3,0

7,0

Tổng

Số câu

04

Số điểm

10

2

Viết

Số câu

02

1

2

4

1

Câu số

1,3

2,4

Số điểm

1,0

7,0

2,0

3,0

7,0

Tổng

Số câu

05

Số điểm

10

Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 – Đề 1

I. Bài đọc: TRƯỜNG EM (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 46)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong bài, trường học của em được gọi là gì?

Câu 2: Trường học đem lại cho em những lợi ích gì?

Câu 3: Vì sao em rất yêu mái trường?

II. Kiểm tra viết

1. Nhìn sách viết đúng: bài Trường em (từ “Trường học là ngôi nhà thứ hai của em” đến “thân thiết như an hem”)

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

2. Điền vào chỗ trống ai hoặc ay.

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM

I. Đọc hiểu (10 điểm)

Câu 1 (3 điểm) Khoanh vào a).

Câu 2 (3 điểm) Khoanh vào c).

Câu 3 (4 điểm) Khoanh vào c).

II. Kiểm tra viết

1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).

b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).

2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm). Bài tập làm đúng là: bàn tay, sai quả, nải chuối, thợ may.

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 – Đề 2

I. Đọc hiểu

Bài đọc: HỒ GƯƠM (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 118)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?

Câu 2: Mặt hồ đẹp ra sao?

Câu 3: Ở Hồ Gươm có những cảnh vật gì nổi bật?

II. Kiểm tra viết

1. Tập chép bài Hồ Gươm (từ “Cầu Thê Húc màu so” đến “cổ kính”).

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

2. Viết vào chỗ trống.

a) ươm hay ươp

b) ươn hay ương

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM

I. Đọc hiểu (10 điểm)

Câu 1 (3 điểm): Khoanh vào a).

Câu 2 (3 điểm): Khoanh vào c).

Câu 3 (4 điểm): Khoanh vào d).

II. Kiểm tra viết

1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).

b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).

2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm). Bài tập làm đúng là:

a) giàn mướp đang trổ hoa, đàn bướm bay rập rờn.

b) cô giáo giảng bài tường minh, con lươn đang trườn lên mặt cỏ.

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 – Đề 3

I. Đọc hiểu

– Bài đọc: HAI CHỊ EM (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 115)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Cậu em làm gì khi chị gái đụng vào con gấu bông của mình?

Câu 2: Khi ngồi chơi một mình, cậu em cảm thấy thế nào?

Câu 3: Câu chuyện về hai chị em cậu bé đã khuyên em điều gì?

II. Kiểm tra viết

1. Nghe viết: bài Hai chị em (từ đầu đến “chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy”)

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

2. Viết vào chỗ trống et hoặc ăc.

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM

I. Đọc hiểu (10 điểm)

Câu 1 (3 điểm) Khoanh vào c).

Câu 2 (3 điểm) Khoanh vào b).

Câu 3 (4 điểm) Khoanh vào c).

II. Kiểm tra viết

1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).

b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).

2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm). Bài tập làm đúng là: qui tắc, bánh tét, sấm sét, sâu sắc.

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 – Đề 4

I. Đọc hiểu

Bài đọc: SAU CƠN MƯA (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 124)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Sau trận mưa rào, cảnh vật như thế nào?

Câu 2: Sau cơn mưa rào, bầu trời như thế nào?

Câu 3: Cơn mưa rào đem lại lợi ích gì?

II. Kiểm tra viết

1. Nhìn sách viết bài: Sau cơn mưa (từ đầu đến “ánh mặt trời”)

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

2. Viết vào chỗ trống:

a) xay hay say

….. lúa, hăng …..

b) xây hay sây

thợ ….., thóc ….. hạt.

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM

I. Đọc hiểu (10 điểm)

Câu 1 (3 điểm) Khoanh vào b).

Câu 2 (3 điểm) Khoanh vào a).

Câu 3 (4 điểm) Khoanh vào c).

II. Kiểm tra viết

1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).

b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).

2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm). Bài tập làm đúng là:

a) xay lúa, hăng say.

b) thợ xây, thóc sây hạt.

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 – Đề 5

I. Đọc hiểu

– Bài đọc: QUYỂN VỞ CỦA EM (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 76)

– Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Bạn nhỏ thấy những gì khi mở quyển vở ra?

Câu 2: Bạn nhỏ có suy nghĩ gì khi dùng quyển vở mới của mình?

Câu 3: Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?

c) Của những học trò được luyện chữ.

II. Kiểm tra viết

1. Nghe viết bài: Quyển vở của em (khổ thơ 3).

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

2. Điền và chỗ trống: iêt hay uyêt

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM

I. Đọc hiểu (10 điểm)

Câu 1 (3 điểm) Khoanh vào c).

Câu 2 (3 điểm) Khoanh vào a).

Câu 3 (4 điểm) Khoanh vào b).

II. Kiểm tra viết

1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).

b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).

2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm).

Bài tập làm đúng là: vầng trăng khuyết, em bé viết bài, siết chặt tay nhau, tuyết rơi trắng xóa.

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 – Đề 6

Advertisement

Bài đọc: MẸ VÀ CÔ (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 73)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Buổi sáng bé làm gì?

Câu 2: Buổi chiều bé làm gì?

Câu 3: Nội dung bài nói lên điều gì?

II. Kiểm tra viết

1. Tập chép bài: Mẹ và cô (khổ thơ 1).

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

2. Điền và chỗ trống: ui hay uôi

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM

I. Đọc hiểu (10 điểm)

Câu 1 (3 điểm) Khoanh vào b).

Câu 2 (3 điểm) Khoanh vào b).

Câu 3 (4 điểm) Khoanh vào c).

II. Kiểm tra viết

1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).

b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).

2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm). Bài tập làm đúng là: con muỗi, mũi dao, dòng suối, múi cam.

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 – Đề 7

Bài đọc: CON QUẠ THÔNG MINH (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 79)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Vì sao quạ không thể uống nước trong lọ?

Câu 2: Để uống được nước, quạ nghĩ ra kế gì?

Câu 3: Quạ uống được nước mà không làm vỡ lọ là nhờ đâu?

II. Kiểm tra viết

1. Nghe viết bài: Con quạ thông minh (từ đầu đến “nước dâng lên dần dần”)

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

2. Điền và chỗ trống: ân hay âng

Nhân d…., nước ……, cái c…., v…… lời.

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM

I. Đọc hiểu (10 điểm)

Câu 1 (3 điểm) Khoanh vào c).

Câu 2 (3 điểm) Khoanh vào a).

Câu 3 (4 điểm) Khoanh vào a).

II. Kiểm tra viết

1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).

b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).

2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm). Bài tập làm đúng là: nhân dân, nước dâng, cái cân, vâng lời.

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 – Đề 8

Bài đọc: HOA NGỌC LAN (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 61)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Thân cây ngọc lan như thế nào?

Câu 2: Nụ hoa lan màu gì?

Câu 3: Hoa ngọc lan có những nét đẹp gì?

II. Kiểm tra viết

1. Viết bài: Hoa ngọc lan (từ đầu đến “xòe ra duyên dáng”)

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

2. Điền và chỗ trống: an hay ang.

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM

I. Đọc hiểu (10 điểm)

Câu 1 (3 điểm) Khoanh vào c).

Câu 2 (3 điểm) Khoanh vào b).

Câu 3 (4 điểm) Khoanh vào a).

II. Kiểm tra viết

1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).

b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).

2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm). Bài tập làm đúng là: khoai lang, lan can, duyên dáng, dán tem.

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 – Đề 9

Bài đọc: NGÔI NHÀ (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 82)

Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ nhìn thấy gì?

Câu 2: Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ nghe thấy gì?

Câu 3: Nội dung bài nói gì?

II. Kiểm tra viết

1. Viết đúng bài Ngôi nhà (khổ thơ 3)

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

2. Điền và chỗ trống: d hay gi.

của để ….ành, ….ành độc lập, bé ….ang tay, ….ang sơn tươi đẹp.

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM

I. Đọc hiểu (10 điểm)

Câu 1 (3 điểm) Khoanh vào a).

Câu 2 (3 điểm) Khoanh vào c).

Câu 3 (4 điểm) Khoanh vào c).

II. Kiểm tra viết

1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).

b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).

2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm).

Bài tập làm đúng là: của để dành, giành độc lập, bé dang tay, giang sơn tươi đẹp.

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 – Đề 10

Bài đọc: MƯU CHÚ SẺ (Sách Tiếng Việt 1 – Tập II – trang 70)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Khi Sẻ bị Mèo chộp, Sẻ đã nói gì với Mèo?

Câu 2: Nghe Sẻ nói, Mèo đã làm gì?

Câu 3: Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?

II. Kiểm tra viết

1. Tập chép bài: Mưu chú Sẻ (từ đầu đến “vuốt râu, xoa mép”)

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

2. Điền và chỗ trống: en hay ăn.

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM

I. Đọc hiểu (10 điểm)

Câu 1 (3 điểm) Khoanh vào c).

Câu 2 (3 điểm) Khoanh vào a).

Câu 3 (4 điểm) Khoanh vào a).

II. Kiểm tra viết

1. a) Viết đúng mẫu chữ, đúng chính tả, tốc độ viết 30 chữ/15 phút (4 điểm).

b) Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm).

2. Làm đúng bài tập chính tả (4 điểm – đúng mỗi từ được 1 điểm). Bài tập làm đúng là: nén sợ, nắn nót, sóng vỗ lăn tăn.

…….

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp

Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Công Nghệ Lớp 6 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 16 Đề Kiểm Tra Cuối Học Kì Ii Lớp 6 Môn Công Nghệ (Có Ma Trận, Đáp Án)

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6 sách Kết nối tri thức

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6 sách Cánh diều

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Để tạo ra hiệu ứng thẩm mĩ nâng cao vẻ đẹp của người mặc, cần phối hợp?

Câu 2: Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cho người mặc, cần lựa chọn chất liệu vải?

Câu 3: Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên cho người mặc, cần lựa chọn trang phục có đường nét, họa tiết như thế nào?

Câu 4: Sử dụng các bộ trang phục khác nhau tùy thuộc vào?

Câu 5: Ý nghĩa của phong cách thời trang là?

Câu 6: Căn cứ để lựa chọn phong cách thời trang là gì?

Câu 7: Phong cách cổ điển có đặc điểm?

Câu 8: Phong cách cổ điển được sử dụng trong trường hợp nào?

Câu 9: Lựa chọn trang phục cần dựa trên những yếu tố nào?

Câu 10: Trang phục có kiểu dáng gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động, màu sắc hài hòa được may từ vải?

Câu 11: Trang phục lễ hội sử dụng vào dịp?

Câu 12: Khi phối hợp trang phục mục đích là?

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 13: Trang phục có vai trò như thế nào? Nhìn vào trang phục của người mặc cho ta biết được điều gì? (2 điểm)

Câu 14: Thế nào là thời trang và mốt thời trang? (2 điểm)

Câu 15: Kể các đại lượng điện định mức chung của dòng điện? (2 điểm)

Câu 16: Khi sử dụng điện an toàn cần chú ý điều gì? (1 điểm)

A.TRẮC NGHIỆM (3 Điểm): Khoanh đúng mỗi câu được 0,25 điểm

Câu Đáp án Câu Đáp án

1 B 7 D

2 A 8 C

3 D 9 D

4 C 10 A

5 D 11 C

6 C 12 B

B. TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu

Nội dung

Điểm

Câu 13

( 2 điểm)

– Vai trò của trang phục:

+ Che chở, bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của môi trường.

+ Góp phần làm tăng vẽ đẹp của con người

– Qua trang phục cho ta biết:

+ Một số thông tin cơ bản về người mặc: sở thích, nghề nghiệp,…

0,75đ

0,75đ

0,5đ

Câu 14

(2 đ iểm)

– Thời trang là những kiểu trang phụcđược sử dụng phổ biến trong xã hợi vào 1 thời gian nhất địng

– Mốt thời trang: là sự thay đổi các kiểu quần áo, cách mặc được số đông ưa chuộng trong mỗi thời kì

Câu 15

(2 điểm)

– Các đại lượng điện định mức chung:

+ Điện áp định mức (V): là điện áp để đồ dùng điện hoạt động bình thường và an toàn

+ Công suất định mức (W): là công suất thể hiện mức độ tiêu thụ điện năng của đồ dùng điện ứng với điện áp định mức

1 đ

Câu 16

(1 điểm)

-Kể được 2 thông tin về an toàn đối với người sử dụng điện:

– Kể được 2 thông tin về an toàn đối với đồ điện

0.5đ

0.5đ

TT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng số câu

Tổng thời gian

Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

ChTN

TG

ChTL

TG

ChTN

TG

ChTL

TG

ChTN

TG

ChTL

TG

ChTN

TG

ChTL

TG

Ch

TN

Ch

TL

70%

1

Trang phục và thời trang

Bài 7: Trang phục trong đời sống

1

3,5

1

3,5

Bài 8: Sử dụng và bảo quản trang phục

4

3

4

3

8

6

Bài 9: Thời trang

1

8

4

6

4

1

14

2

Đồ dùng điện

Bài 10: Khái quát về đồ dùng điện

1

11

1

11

30%

An toàn điện

1

10

1

10,5

Tổng

4

1

8

1

1

1

12

4

100%

Tỉ lệ

4

3

2

1

Tổng điểm

4

3

2

1

10

TT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức

Chuẩn kiến thức, kĩ năng/ yêu cầu cần đạt

cần kiểm tra

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

1

Trang phục và thời trang

Bài 7: Trang phục trong đời sống

Thông hiểu:

– Diễn giải được vai trò của trang phục và những thông tin về trang phục

1

(C13)

Bài 8: Sử dụng và bảo quản trang phục

Nhận biết:

– Tìm ra được hiệu ứng thẩm mĩ nâng cao vẻ đẹp của người mặc

– Xác định được cách lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng

– Nhận ra cách sử dụng các loại trang phục cho phù hợp

– Liệt kê được các cách làm sạch quần áo

-Thông hiểu:

– Diễn giải được cách lựa chọn cho trang phục

– Lập luận được cách chọn vải cho trang phục

– Giải thích được cách sử dụng trang phục phù hợp

– Khái quát được cách phối hợp các trang phục

4

(C1-CB1; C2-CB2; C3-CB2; C4-CB3)

4

(C9-CB1)

(C10-CB2)

(C11-CB3

C12-CB4)

Bài 9: Thời trang

Nhận biết:

– Xác định được thế nào là thời trang và mốt thời trang

Thông hiểu:

– Phác thảo được phong cách thời trang

– Dự đoán được các căn cứ thời trang

– Khẳng định lại phong cách thời trang cổ điển

– Mô tả được cách sử dụng phong cách cổ điển cho phù hợp

1

(C14)

4

(C5-CB1; C6-CB2;

C7-CB3;

C8-CB4)

2

Đồ dùng điện

Bài 10: Khái quát về đồ dùng điện

Vận dụng:

– Làm rõ được các đại lượng điện định mức

1

(C15)

An toàn điện

Vận dụng cao:

– Định hình được các yếu tố sử dụng điện an toàn

– Phát hiện ra cách sử dụng an toàn về điện

– Dự báo được cách đặt các loại đồ dùng điện an toàn

– Đề xuất được cách xử lý các đồ dùng điện khi không sử dụng

1

C16

Tổng

5

9

1

1

A. Trắc nghiệm (3.0 điểm):

Chọn phương án trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.

Câu 1: Chất đạm( protein) có nhiều trong các nhóm thức ăn nào sau đây

Câu 2: Chất béo ( lipit) có nhiều trong các nhóm thức ăn nào sau đây

Câu 3: Người béo phì nên hạn chế ăn những chất nào

Câu 4: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình?

Câu 5: Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng:

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 6 (2 điểm): Em hãy cho biết các biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà?

Câu 7 (2,5 điểm): Khi lựa chọn thực phẩm đối với thực đơn hàng ngày cần phải căn cứ vào những yếu tố nào? Em hãy kể tên những món ăn mà em đã ăn trong một bữa cơm thường ngày và nhận xét ăn như thế đã hợp lí chưa?

Câu 8 (2,5 điểm): Em hãy nêu những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn?

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

A. Trắc nghiệm

Câu 1: A Câu 4: B

Câu 2: D Câu 5: D

Câu 3: A-B

Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

Câu 6

* Các biện pháp phòng và tránh nhiễmtrùng thực phẩm tại nhà:

– Rửa tay sạch trước khi ăn

– Vệ sinh nhà bếp

– Rửa kỹ thực phẩm, nấu chín thực phẩm.

– Đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo.

0.5

0.5

0.5

0.5

Câu 7

* Khi lựa chọn thực phẩm đối với thực đơn hàng ngày cần căn cứ vào:

– Giá trị dinh dưỡng của thực đơn.

– Đặc điểm của những người trong gia đình.

– Ngân quỹ gia đình

* Liên hệ

0.5

0.5

0.5

1

Câu 8

* Những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn.

– Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.

– Khi nấu tránh khuấy nhiều.

– Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần

– Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm.

– Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Cơ sở ăn uống hợp lý

Lựa chọn thực phẩm phù hợp

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

3

1,5

15

Vệ sinh an toàn thực phẩm

Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

1

2

20

Bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn

Những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

1

2,5

25

Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

Tổ chức bữa ăn.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

2

1

10

Quy trình tổ chức bữa ăn

Lựa chọn thực phẩm

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ %:

1

2,5

25

Tổng số câu 8

Tổng số điểm 10

Tỉ lệ 100%

2

1

10

3

2

20

1

2,5

25

2

4,5

45

Câu 1. Đèn sợi đốt có mấy bộ phận chính?

Câu 2. Bộ phận nào của đèn sợi đốt được làm bằng wolfram?

Câu 3. Bộ phận nào của đèn sợi đốt được làm bằng sắt?

Câu 4. Bộ phận nào của đèn sợi đốt có chức năng bảo vệ sợi đốt?

Câu 5. Bộ phận nào của đèn huỳnh quang ống có phủ lớp bột huỳnh quang?

Câu 6. Bộ phận nào của đèn huỳnh quang ống được làm bằng dây wolfram?

Câu 7. Trong các loại đèn điện sau, loại đèn nào tiết kiệm điện nhất?

Câu 8. Đặc điểm của đèn compact là:

Câu 9. Đâu là đặc điểm của đèn compact?

Câu 10. Hiệu suất phát quang của đèn huỳnh quang như thế nào so với đèn sợi đốt?

Câu 11. Tuổi thọ trung bình của đèn huỳnh quang như thế nào so với đèn sợi đốt

Câu 12. Đâu không phải là đặc điểm của đèn sợi đốt?

Câu 13. Đây là sơ đồ khối nguyên lí của đèn điện nào?

Câu 14. Bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?

Câu 15. Đây là sơ đồ nguyên lí của đèn điện nào?

Câu 16. Nguyên lí làm việc của đèn compact giống với đèn nào sau đây?

Câu 17. Cấu tạo nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?

Câu 18. Bộ phận nào của nồi cơm điện được làm bằng hợp kim nhôm?

Câu 19. Bộ phận điều khiển của nồi cơm điện thực hiện chức năng:

Câu 20. Thân nồi cơm điện còn có tên gọi khác là gì?

Câu 21. Hãy cho biết, đây là sơ đồ khối nguyên lí của thiết bị gì?

Câu 22. Bộ phận điều khiển cấp điện cho:

Câu 23. Hãy cho biết đây là sơ đồ khối nguyên lí của thiết bị nào?

Câu 24. Sơ đồ khối nguyên lí của bếp hồng ngoại không có khối nào sau đây?

Câu 25. Theo em, cách sử dụng nồi cơm điện nào sau đây chưa đúng cách?

Câu 26. Mức tiêu thụ điện năng của nồi cơm điện có dung tích dưới 1 lít là:

Câu 27. Việc lựa chọn bếp hồng ngoại căn cứ vào:

Câu 28. Sử dụng bếp hồng ngoại đúng cách, an toàn, tiết kiệm là:

Câu 29. Cấu tạo quạt điện có mấy bộ phận chính?

Câu 30. Bộ phận nào của quạt điện tạo ra gió?

Câu 31. Bộ phận điều khiển của quạt có tác dụng:

Câu 32. Máy giặt có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?

Câu 33. Máy giặt có thông số: 220V – 7,5kg. Hãy cho biết 7,5kg là thông số gì?

Câu 34. Máy giặt có thông số: 220V – 7,5kg. Hãy cho biết 220V là thông số gì?

Câu 35. Máy giặt lồng đứng tiêu thụ điện năng như thế nào so với máy giặt lồng ngang?

Câu 36. Hãy cho biết, loại quạt nào thường có hình vuông?

Câu 37. Đối với máy điều hòa không khí một chiều, gas trong ống dẫn qua van tiết lưu có áp suất như thế nào?

Câu 38. Đối với máy điều hòa không khí một chiều, gas ở máy nén có áp suất như thế nào?

Câu 39. Đối với máy điều hòa không khí một chiều, gas ở dàn nóng có nhiệt độ như thế nào?

Câu 40. Hãy cho biết, đây là sơ đồ khối nguyên lí của thiết bị nào?

1 -C 2 -A 3 -C 4 -B 5 -B 6 -A 7 -C 8 -D 9-B 10- A

11 -A 12 -C 13 -A 14 -C 15 -B 16 -B 17 -C 18 -B 19 -D 20 -B

21 -C 22 -B 23 -A 24 -B 25 -B 26 -B 27 -C 28 -D 29 -B 30 -C

31 -D 32 -B 33 -B 34 -A 35 -A 36 -A 37 -A 38 -B 39 -A 40 -C

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Vận dụng thấp Vận dụng cao

Đèn điện

Cấu tạo đèn điện

Nguyên lí làm việc của đèn điện

Thông số và đặc điểm của đèn điện

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 8

Số điểm: 2

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu

Số điểm

Số câu: 16

Số điểm: 4

Tỉ lệ

Nồi cơm điện và bếp hồng ngoại

Cấu tạo nồi cơm

Nguyên lí làm việc của nồi cơm và bếp hồng ngoại

Sử dụng nồi cơm và bếp hồng ngoại đúng cách

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ

Quạt điện và máy giặt

Cấu tạo quạt điện và máy giặt

Thông số và đặc điểm quạt điện, máy giặt

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 4

Số điểm:1

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 4

Số điểm: 1

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 8

Số điểm:2

Máy điều hòa không khí một chiều

Nguyên lí máy điều hòa

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 4

Số điểm:1

Số câu:

Số điểm:

Số câu

Số điểm

Số câu: 4

Số điểm:1

Tổng

Số câu: 16

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30 %

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 40

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

………….

Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Sinh Học Lớp 8 Năm 2023 – 2023 5 Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Lớp 8 Môn Sinh (Có Ma Trận, Đáp Án)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5. 0 điểm): Chọn phương án đúng nhất

Câu 1. Máu được xếp vào loại mô gì ?

A. Mô thần kinh

B. Mô cơ

C. Mô liên kết

D. Mô biểu bì

Câu 2. Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng điều khiển và là cầu nối giữa các cơ quan?

A. Mô cơ

B. Mô thần kinh

C. Mô biểu bì

D. Mô liên kết

Câu 3. Nơron là tên gọi khác của

A. tế bào cơ vân.

B. tế bào thần kinh.

C. tế bào biểu bì.

D. tế bào xương.

Câu 4. Hoạt động của cơ hầu như không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nào sau đây ?

A. Trạng thái thần kinh

B. Màu sắc của vật cần di chuyển

C. Nhịp độ lao động

D. Khối lượng của vật cần di chuyển

A. Axit axêtic

B. Axit malic

C. Axit acrylic

D. Axit lactic

Câu 6. Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra

A. phản lực.

B. lực đẩy.

C. lực kéo.

D. lực hút.

Câu 7. Loại tế bào máu nào đóng vai trò chủ chốt trong quá trình đông máu?

A. Hồng cầu

B. Bạch cầu

C. Tiểu cầu

D. Huyết tương

Câu 8. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?

A. N2

B. CO2

C. O2

D. CO

Câu 9. Cho các loại bạch cầu sau :

1. Bạch cầu mônô

2. Bạch cầu trung tính

3. Bạch cầu ưa axit

4. Bạch cầu ưa kiềm

5. Bạch cầu limphô

Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ?

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

A. Thanh quản

B. Thực quản

C. Khí quản

D. Phế quản

Câu 11. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?

A. Khí nitơ

B. Khí cacbônic

C. Khí ôxi

D. Khí hiđrô

A. N2

B. NO2

C. CO

D. NO

A. Lactôzơ

B. Glucôzơ

C. Mantôzơ

D. Saccarôzơ

Câu 14. Trong dạ dày hầu như chỉ xảy ra quá trình tiêu hoá

A. prôtêin.

B. gluxit.

C. lipit.

D. axit nuclêic.

Câu 15. Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành

A. glucôzơ.

B. axit béo.

C. axit amin.

D. glixêrol.

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5. 0 điểm):

Câu 1 (2 điểm): Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình?

Câu 2 (1 điểm): Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp sự tiêu hoá đạt hiệu quả? Theo em, thế nào là ăn uống đúng cách ?

Câu 3 (2 điểm): Giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh?

———–HẾT———–

BÀI LÀM:

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5. 0 điểm): Mỗi câu đúng 0. 33 điểm, 2 câu đúng 0. 7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án C B B B D B C C C B B A C A C

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (5. 0 điểm):

Câu

Nội dung cần đạt

Điểm

1

– Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở.

– Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại, không hút thuốc lá.

– Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp, thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.

– Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

0. 5

0. 5

0. 5

0. 5

2

– Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ để thấm dịch tiêu hoá à tiêu hoá hiệu quả hơn.

– Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá thuận lợi, số lượng và chất lượng dịch tiêu hoá tốt hơn.

Sau khi ăn nghỉ ngơi giúp hoạt động tiết dịch tiêu hoá và hoạt động co bóp dạ dày, ruột tập trung à tiêu hoá có hiệu quả hơn.

0. 25

0. 25

0. 5

3

Cơ chế điều hoà thân nhiệt ở người:

* Vai trò của da.

– Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt.

+ Khi trời nóng, lao động nặng: Mao mạch ở da dãn toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi.

+ Khi trời rét: Mao mạch co lại cơ chân lông co giảm sự toả nhiệt

* Vai trò của hệ thần kinh

– Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xa dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

0. 5

0. 25

0. 25

1

Nội dung Các mức độ nhận thức Tổng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Chủ đề 1:

Khái quát về cơ thể người

– Nêu được vị trí, cấu tạo và chức năng của từng loại mô.

– Biết được cấu tạo và chức năng cơ bản của nơron.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

3 c

1 đ

10%

Chủ đề 2:

Vận động

– Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.

– Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

3 c

1 đ

10%

Chủ đề 3:

Tuần hoàn

– Học sinh nêu được vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu.

– Nêu được chức năng của hồng cầu và huyết tương.

– Học sinh nêu được hoạt động chủ yếu của bạch cầu.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

3 c

1 đ

10%

Chủ đề 4: Hô hấp

– Kể tên các cơ quan trong hê hô hấp.

– Định nghĩa về sự thông khí ở phổi.

– Học sinh chỉ ra được tác nhân gây hại cho hệ hô hấp

– Xây dựng cho mình phương pháp luyện tập hiệu quả để có hệ hô hấp khỏe mạnh

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

1 c

2 đ

10%

4 c

3 đ

30%

Chủ đề 5: Tiêu hóa

– Nêu được quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, sản phẩm, thức ăn được tiêu hóa ở khoang miệng

– Nêu được tên của thức ăn, sản phẩm của quá trình tiêu hóa ở dạ dày

– Nêu được tên của thức ăn, sản phẩm của quá trình tiêu hóa ở ruột non

– Xây dựng thói quen ăn uống đảm bảo vệ sinh.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

4 c

2 đ

20%

Chủ đề 6: Trao đổi chất và năng lượng

– Giải thích được cơ chế duy trì thân nhiệt qua da và qua hệ thần kinh.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 c

2 đ

20%

1 c

2 đ

20%

Tổng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

12 c

4 đ

40%

4 c

30%

1 c

2 đ

20%

1 c

1 đ

10%

18 c

10 đ

100%

I. Trắc nghiệm: (4 điểm).

-Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong các xương sau đây xương dài là:

Câu 2: Sụn đầu xương có chức năng gì ?

Câu 3: Hồng cầu có chức năng gì?

Câu 4: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào giống nhau ở điểm nào?

Câu 5: Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra như thế nào?

Câu 6: “Nổi da gà” là hiện tượng:

Câu 7: Khi hít vào các xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực sẽ như thế nào?

Câu 8: Phổi có chức năng như thế nào?

Tự luận: (6 điểm ).

Câu 9:(1,5 điểm) Phản xạ là gì ? Cho ví dụ về phản xạ ?

Câu 10: (2,5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ. Kể một số

bệnh về đường tiêu hóa thường gặp và cách phòng tránh.

Câu 11: (1 điểm) Các em thường có thói quen thuận bên nào nên khi vác, xách vật nặng ta cũng thường dùng tay, vai thuận nhiều hơn. Điều này có nên không? Tại sao?

Câu 12: (1 điểm) Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần thực hiện sơ cứu như thế nào ?

I. Trắc nhiệm : ( 4 điểm)

– Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

D

B

B

A

C

A

C

II. Tự luận: ( 6 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

9

(1,5 điểm)

Phản xạ là Phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi trường trong hoặc môi trường ngoài thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

VD : Cho ví dụ đúng

1

0,5

10

(2,5 điểm)

*Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ:

+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp

+ Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ.

+ Mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc

+ Ruột non rất dài, tổng diện tích bề mặt hấp thụ 400 – 500 mét vuông .

* Các bệnh về đường tiêu hóa thường gặp:

– Viêm loét dạ dày, Viêm loét tá tràng ,viêm ruột thừa. . .

* Cách phòng tránh:

– Ăn đủ chất, ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, ăn uống hợp vệ sinh, sau khi ăn, nghỉ ngơi và làm việc hợp lí. . .

0,25

0,25

0,25

0,25

0,75

0,75

11

(1 điểm)

Điều này không nên.

Vì các em đang ở lứa tuổi học sinh, bộ xương đang phát triển, khi vác nặng ta phải phối hợp cho đều hai bên để bộ xương phát triển cân đối, tránh bị lệch xương, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

0,25

0,75

12

(1 điểm)

– Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần sơ cứu.

+ Không được nắn bóp bừa bãi .

+ Đặt nạn nhân nằm yên .

+ Dùng gạc hay khăn sạch lau nhẹ vết thương.

+ Tiến hành sơ cứu băng bó và đưa đến cơ sở y tế gân nhất .

0,25

0,25

0,25

0,25

Mức độ

đánh

giá

Kiến

thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

TNKQ

Tự luận

TNKQ

Tự luận

TNKQ

Tự luận

TNKQ

Tự luận

1. Mở đầu – Khái quát về cơ thể người.

trình bày được khái niệm phản xạ và biết lấy ví dụ

Vận dụng được kiến thức vào việc phòng tránh bệnh lệch xương, ảnh hưởng đến sức khỏe

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C9

1,5

15%

C11

1

10%

2

2,5

25%

2. Vận động

Biết được cấu tạo và chức năng của các loại xương

Vận dụng được các kĩ năng sơ cấp cứu người gãy xương

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C1,2

1

10%

C12

1

10%

3

2

20%

3. Tuần hoàn

Biết được chức năng quan trọng của hồng cầu máu trong cơ thể con người

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C3

0,5

5%

1

0,5

5%

4. Hô hấp

Biết được chức năng chính của phổi, xác định được hoạt động của các cơ quan khác, khi phổi thực hiện trao đổi khí

Hiểu được trình tự trao đôi các khí ở tế bào

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C7,8

1

10%

C5

0,5

5%

3

1,5

15%

5. Tiêu hóa

Nêu được cấu tạo của ruột non, kể tên được một số bệnh tiêu hóa và cách phòng bệnh

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C10

2,5

25%

1

2,5

25%

6. Trao đổi chất và năng lượng

Phân biệt được sự giống nhau giữa sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào, giải thích được hiện tượng phản ứng khi “nổ da gà” ở người

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

C4,6

1

10%

2

1

10%

TỔNG

Câu

Điểm

Tỉ lệ %

6

4

40%

2

3

30%

3

2

20%

1

1

10%

12

10

100%

I. TRẮC NGHIỆM:(4 ĐIỂM)

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Trong quá trình đông máu tế bào máu nào sau đây tham gia hình thành khối đông máu?

Câu 2: Hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) kết hợp với CO2 máu có màu

Câu 3: Thành phần cấu tạo máu gồm:

Câu 4: Bạch cầu gồm mấy loại?

Câu 5: Ở người có các loại mô nào sau đây?

Câu 6: Ở người mô liên kết gồm:

Câu 7: Mô là

Câu 8: Máu được xếp vào loại mô nào?

Câu 9: Ở người khớp nào sau đây là khớp động?

Câu 10: Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa

Câu 11: Bộ xương người gồm nhiều xương được chia thành 3 phần là:

Câu 12: Xương thân gồm:

Câu 13: Dung tích sống là gì?

Câu 14: Nắp thanh quản có chức năng

Câu 15: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì ?

Câu 16: Cơ quan hô hấp gồm các bộ phận:

II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)

Câu 1: Nêu các biện pháp vệ sinh hệ vận động ?(1 đ)

Câu 2: Trong gia đình có 4 người: Cha có nhóm máu O, mẹ có nhóm máu A, con gái thứ nhất có nhóm máu AB, con gái thứ 2 có nhóm máu B, hãy lập sơ đồ cho nhận giữa các nhóm máu của 4 người trong gia đình trên trên? Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? (2đ)

Câu 3: Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp? (1đ )

Câu 4: Tại khoang miệng thức ăn xảy ra những biến đổi nào trong quá trình tiêu hóa, những hoạt động nào tham gia vào biến đổi đó? Tại sau khi nhai cơm lâu trong miệng có vị ngọt (2 đ)

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

c

b

a

b

b

d

d

d

c

c

b

c

b

c

c

a

II. TỰ LUẬN:

Câu 1: (1 đ)

+ Chế độ dinh dưỡng hợp lí.

+ Tắm nắng để cơ thể tổng hợp vitamin D, giúp chuyển hoá canxi tạo xương.

+ Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.

Để chống cong, vẹo cột sống cần chú ý:

+ Khi mang vật nặng, phải mang vác đều 2 tay, 2 vai, mang vác vừa sức.

. . . . . . . . . . . . . . . .

Bộ Đề Thi Học Kì 2 Lớp 7 Năm 2023 – 2023 108 Đề Kiểm Tra Cuối Kì 2 Lớp 7 (10 Môn)

Đề thi cuối học kì 2 lớp 7 tuyển chọn 108 đề thi kèm theo ma trận và hướng dẫn giải chi tiết. Hi vọng đây là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh cung cấp các đề tập củng cố kiến thức để tự tin bước vào kì thi học kì 2 sắp tới. Đồng thời giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, giúp phụ huynh kiểm tra kiến thức cho các con của mình.

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 (Sách mới)

Đề thi học kì 2 môn Toán 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi học kì 2 môn Toán 7 sách Cánh diều

Đề thi học kì 2 môn Toán 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 (Sách mới)

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 sách Cánh diều

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 (Sách mới)

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 7 sách Cánh diều

Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 (Sách mới)

Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh diều

Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 (Sách mới)

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 7 sách Cánh diều

Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 7 (Sách mới)

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 sách Cánh diều

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí lớp 7 (Sách mới)

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Cánh diều

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 7 (Sách mới)

Đề thi học kì 2 môn Tin học 7 sách Cánh diều

Đề thi học kì 2 môn Tin học 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi học kì 2 môn Tin học 7 Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 7 (Sách mới)

Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm 7 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm 7 sách Cánh diều

Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương 7

Đề thi học kì 2 môn GDDP 7

Trích dẫn nội dung bộ đề thi học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 10

CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO

Thằng Tùng ôm khư khư chồng báo trước ngực. Nó len lỏi đi dọc đường Hàng Mã rồi xuôi theo phố Lương Văn Can. Đèn điện sáng trưng. Một thế giới của tuổi thơ ở đây. Đủ các loại đồ chơi. Những chiếc đèn lồng, đèn ông sao treo kín lối đi, xếp đầy trong thùng giấy, tràn cả xuống lòng đường.

Dòng người, dòng xe đi mua sắm quà trung thu rất đông. Thằng Tùng thẫn thờ nhìn. Có cậu bé, cô bé cũng chỉ trạc tuổi nó ngồi trên những chiếc xe máy đắt tiền bắt bố mẹ đi hết cửa hàng này sang cửa hiệu nọ để chọn mua đồ chơi. Những thứ đồ chơi cao cấp giá hàng trăm, hàng triệu đồng mà chúng vẫn chê khiến bố mẹ chúng phải chạy xe lòng vòng mãi.

Nhìn những chiếc đèn ông sao bày la liệt bên đường, thằng Tùng chỉ ước ao có được một chiếc. Nó và em Bi sẽ chơi chung. Nhất định nó sẽ nhường cho cu Bi cầm lâu hơn…

Không ai gọi mua báo. Thằng Tùng thấy lo lắng. Báo không bán hết phải trả lại đại lý thì sẽ bị khấu trừ vào số tiền những tờ đã bán được, lời lãi chả còn là bao. “Nhưng thôi… – Nó nghĩ – … cũng vẫn đủ tiền ăn một ngày của hai anh em nó”. Mẹ nó đang ốm mệt không gánh hàng rong vào phố được, chỉ loanh quanh ở cái chợ ngoài bãi sông quét dọn, rửa bát thuê. Chắc giờ này trong gian nhà nhỏ ở chân đê mẹ và cu Bi đang mong nó về. Nó lại định cất tiếng rao thì có người gọi:

– Ê… báo! Còn “Mua và bán” không?

Một bà chủ cửa hiệu bên đường vẫy nó. Thằng Tùng mừng quýnh:

– Dạ! Còn… còn ạ!

Thằng Tùng rút tờ “Mua và bán” đưa cho bà chủ cửa hiệu. Nhận tiền xong nó vừa định bước đi thì bà ta lại bảo:

– Khênh giúp cái thùng đèn ông sao kia vào trong nhà! Hết khách rồi…

– Vâng ạ!

Thằng Tùng đáp và đặt tập báo xuống bậc cửa. Vừa bám vào cái thùng các-tông định cùng bà chủ hiệu đẩy lên nhà thì nó vội kêu lên:

– Khoan đã bà ơi! Có một chiếc đèn ông sao bị rơi ra ngoài, kéo thùng qua thì hỏng mất.

– Rơi đâu mà rơi! Cái thằng oắt con lúc nãy bố mẹ mua cho rồi lại chê đập bẹp vứt đi đấy…

– Mày lấy thì lấy đi! Nó bị bẹp mất một cánh rồi!

Thằng Tùng sung sướng chộp lấy chiếc đèn ông sao đang nằm lăn lóc dưới đất. Nó cẩn thận đặt chiếc đèn lên trên chồng báo rồi giúp bà chủ hiệu đưa thùng hàng vào nhà.

Cầm chiếc đèn ông sao bị bẹp một cánh trên tay thằng Tùng cứ ngắm nghía mãi. Nó tính sẽ lấy một chiếc que lùa vào bên trong chiếc đèn nắn cho cái cánh bị bẹp phồng lên như cũ. Thế là tết trung thu này hai anh em nó sẽ có một cái đèn ông sao rồi. Thằng Tùng thấy lòng mình lâng lâng. Cu Bi giờ này chắc cũng đã ngủ. Thằng Tùng chợt nảy ra một ý nghĩ. Nó sẽ giấu thật kỹ chiếc đèn ông sao, chờ đến đúng đêm trung thu mới lấy ra, chắc chắn cu Bi sẽ bị bất ngờ và thích thú lắm.

Thằng Tùng về đến nhà thì trăng đã lên cao. Ánh trăng mùa thu lấp loá trên sóng nước sông Hồng…

(Theo truyện ngắn Trọng Bảo)

Câu 1. Ai là người kể chuyện?

Câu 2. Đâu là thành phần vị ngữ trong câu “Dòng người, dòng xe đi mua sắm quà trung thu rất đông”?

Câu 3. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong câu “Những chiếc đèn lồng, đèn ông sao treo kín lối đi, xếp đầy trong thùng giấy, tràn cả xuống lòng đường.”?

Câu 4. Chủ đề của truyện là gì?

Câu 5. Vì sao Thằng Tùng lại có cảm giác “sung sướng chộp lấy chiếc đèn ông sao đang nằm lăn lóc dưới đất”?

Câu 6. Từ “thẫn thờ” trong câu “Thằng Tùng thẫn thờ nhìn.” miêu tả tâm trạng như thế nào?

Câu 7. Trong câu:” Hết khách rồi…” dấu chấm lửng có tác dụng gì?

Advertisement

Câu 8. Câu chuyện xảy ra vào thời điểm nào trong năm?

Câu 9. Nếu em là nhân vật thằng Tùng trong câu chuyện, em hành động như thế nào khi được bà chủ cho chiếc đèn ông sao hỏng? Vì sao em lại làm như vậy?

Câu 10. Ghi lại một cách ngắn gọn tâm trạng của em sau khi sau khi làm được một việc tốt.

II. VIẾT (4.0 điểm)

Phát biểu cảm nghĩ về một người thân của em.

Đáp án đề thi học kì 2 Văn 7

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 6,0

1 C 0,5

2 B 0,5

3 C 0,5

4 D 0,5

5 C 0,5

6 C 0,5

7 A 0,5

8 D 0,5

9 – Nêu được cách cư xử của Tùng: Yêu thương em Bi- Đưa ra cách cư xử của mình và lí do của cách cư xử ấy 1,0

10

– Nêu việc tốt mà em đã làm

– Ghi ngắn gọn tâm trạng sau việc làm ấy

1,0

II. TỰ LUẬN

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm:

Mở bài nêu được đối tượng biểu cảm là người thân trong gia đình và ấn tượng ban đầu về người đó. Thân bài nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người thân ấy để lại ấn tượng sâu đậm trong em. Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người thân đó. Kết bài khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân đó.

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Cảm nghĩ về một người thân.

0,25

c. Cảm nghĩ về người thân.

* Giới thiệu được người thân và tình cảm với người đó.

* Biểu cảm về người thân:

– Nét nổi bật về ngoại hình.

– Vai trò của người thân và mối quan hệ đối với người xung quanh.

* Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thân, biểu cảm về người đó.

* Tình cảm của em với người thân.

2.5

– Biểu cảm về vai trò của người đó đối với mình .

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,5

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cảm xúc chân thành, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đối tượng biểu cảm.

0,5

Ma trận đề thi học kì 2 Văn 7

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

3

0

5

0

0

2

0

60

Thơ (4 chữ, 5 chữ)

2

Viết

Phát biểu cảm nghĩ về con người hoặc sự việc

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

20%

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn Ngữ Văn Lớp 6 Đề Kiểm Tra 45 Phút Môn Ngữ Văn Lớp 6 trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!