Xu Hướng 10/2023 # Micro Condenser Là Gì? Micro Dynamic Là Gì? Phân Biệt Micro Condenser Và Micro Dynamic # Top 14 Xem Nhiều | Xikz.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Micro Condenser Là Gì? Micro Dynamic Là Gì? Phân Biệt Micro Condenser Và Micro Dynamic # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Micro Condenser Là Gì? Micro Dynamic Là Gì? Phân Biệt Micro Condenser Và Micro Dynamic được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Micro Condenser là gì? Công dụng của Micro Condenser

Micro Condenser hay còn được biết đến với tên gọi khác là micro dạng tụ, màng của chúng được hoạt động tương tự như một tụ điện. Khi có âm thanh tác động vào màng thu sẽ tạo ra những rung động và chuyển hóa thành tín hiệu âm thanh.

Micro Condenser là loại micro có độ nhạy cao, khả năng bắt âm chính xác, chất lượng âm thanh phát ra trung thực, không bị mất tiếng bass khi để xa.

Bởi sở hữu những đặc tính đó mà micro Condenser thường được sử dụng phổ biến trong các phòng thu. Ngoài ra, micro này cũng rất thích hợp dùng để thu âm các dạng tín hiệu mềm như: guitar thùng, giọng hát,…

Micro Dynamic là gì? Công dụng của Micro Dynamic

Micro Dynamic hay còn gọi là mic điện động có cấu tạo như một chiếc loa với màng rung cực kỳ mỏng gắn với một cuộn dây đồng mảnh được đặt vào khe từ trường của khối nam châm lớn.

Âm thanh từ bên ngoài sau khi được micro Dynamic tiếp nhận sẽ chuyển đến màng rung. Với sự rung động trong môi trường từ trường của cuộn nam châm sẽ tạo nên những tín hiệu âm được khuếch đại lên bởi amply hoặc mixer.

Với cấu tạo và nguyên lý hoạt động đặc trưng như vậy, micro Dynamic thường được sử dụng tại các hội trường, sân khấu lớn,… Bên cạnh đó, vì có tác dụng giúp khuếch đại âm thanh nên loại micro này cũng thường được dùng để thu âm các loại nhạc cụ có cường độ cao như: trống hay kèn trumpet.

Sự khác biệt giữa micro Condenser và micro Dynamic

  Micro Condenser Micro Dynamic

Nguyên lý hoạt động

Micro Condenser được hoạt động theo nguyên lý tương tự như một tụ điện.

Khi có âm thanh tác động vào màng thu sẽ tạo ra những rung động và chuyển hóa thành các tín hiệu âm thanh.

Hoạt động của Micro Dynamic được dựa trên nguyên lý cảm ứng từ.

Khi có âm thanh tác động lên màng kim loại sẽ khiến lõi đồng rung và tạo ra dòng điện xoay chiều khuếch đại nó thành tín hiệu âm thanh.

Tần số đáp ứng

Micro Condenser có dải tần đáp ứng rộng từ 20Hz – 20kHz.

Micro này phù hợp với những loại âm thanh có dải tần số cao như: piano, guitar,…

Micro Dynamic có dải tần đáp ứng từ 50Hz – 16kHz.

Loại micro này được thiết kế phù hợp với những âm thanh có dải tần số thấp như guitar điện, trống,…

Kích thước, đặc tính màng thu Phần màng thu của micro Condenser thường được thiết kế mỏng và nhẹ. Phần màng thu của micro Dynamic có độ dày cũng như trọng lượng nặng hơn micro Condenser.

Năng lượng hoạt động

Micro Condenser khi hoạt động cần được cung cấp nguồn năng lượng từ bên ngoài từ 9 – 50V (hoặc nguồn Phantom 48V).

Do đó, loại micro này thường có độ nhạy tốt và có thể thu được nguồn âm thanh nhẹ hơn.

Nhờ sở hữu lớp màng thu dày và nặng nên micro Dynamic có đủ khả năng để sinh ra dòng điện khi chuyển động.

Do vậy, khi hoạt động micro này không cần phải cung cấp thêm bất cứ nguồn năng lượng nào từ bên ngoài.

Độ bền

Vì sở hữu lớp màng thu khá mỏng và nhẹ nên chúng rất dễ bị vỡ, hỏng khi bạn đánh rơi chúng hoặc phải chịu áp suất âm thanh quá cao.

Micro Dynamic thường được lựa chọn sử dụng nhiều hơn hẳn so với micro condenser, bởi micro này có độ bền tốt hơn, cho dù bạn làm rơi vài lần chúng vẫn có thể hoạt động lại bình thường.

Giá cả

Giá thành đắt hơn micro Dynamic. Một chiếc micro Condenser tốt, giá có thể lên tới vài chục triệu.

Tuy nhiên, vẫn có nhiều thương hiệu micro Condenser nổi tiếng có phân khúc thấp để người dùng có thể lựa chọn.

Giá thành rẻ.

Giá tối đa cho 1 chiếc micro Dynamic tốt chỉ 10 triệu đồng.

Các đặc điểm nổi bật của micro Condenser

Độ nhạy của micro cao và có thể thu ở khoảng cách xa.

Có nhiều kích thước từ rất nhỏ (micro cài áo) cho đến lớn (micro trong phòng thu).

Cần cung cấp nguồn năng lượng từ bên ngoài (thường là nguồn phantom 48V) mới có thể hoạt động.

Khả năng bắt âm chính xác, không bị mất tiếng bass dù khoảng cách giữa nguồn âm thanh và micro xa.

Chất lượng âm sắc đầy đủ và có độ tin cậy cao.

Có thể thay đổi được tính định hướng và dải tần trên micro.

Thường được sử dụng trong thu âm nhạc cụ, các phòng thu âm chuyên nghiệp, thu âm giọng hát, các buổi diễn thuyết,…

Các loại micro Condenser phổ biến hiện nay

Hiện nay, micro Condenser được chia thành 2 loại phổ biến đó là:

Micro Condenser màng rung nhỏ(Small Diaphragm) được thiết kế phù hợp với nhu cầu đáp ứng tần số rộng, chắc chắn. Dòng này có thể cho bạn chất âm chân thực và chi tiết, nên chúng thường được sử dụng cho việc thu âm các nhạc cụ hoặc cho công việc thu âm buổi hòa nhạc.

Micro Condenser màng rung lớn(Large Diaphragm) với khả năng có thể làm ấm âm thanh, tái tạo các âm bass trầm tốt hơn, cho chất âm thanh đầu ra nghe hấp dẫn và nhiều màu sắc hơn, nên thường được ứng dụng cho công việc thu âm giọng hát và thu âm nhạc cụ.

Mẹo lựa chọn micro Condenser thích hợp với nhu cầu Mục đích sử dụng

Nếu bạn muốn dùng micro để thu âm nhạc cụ, cụ thể là guitar acoustic thì với một chiếc micro Condenser màng nhỏ sẽ phù hợp với yêu cầu của bạn đấy!

Advertisement

Dải tần đáp ứng của micro Condenser

Việc lựa chọn một chiếc micro Condenser có dải tần càng rộng thì khả năng cung cấp chất lượng âm bass được trầm ấm hơn, âm treble sẽ cao, trong trẻo hơn và âm sắc đầy đủ hơn. Do đó, khi lựa chọn dòng micro này, bạn cần xem xét khả năng dải tần đáp ứng là bao nhiêu, có phù hợp với nhu cầu sử dụng của bạn không.

Độ nhạy của micro

Độ nhạy của micro cũng là một trong những yếu tố quan trọng mà người dùng khi mua cần lưu ý đến. Micro Condenser có độ nhạy càng cao thì khả năng hút âm của nó càng xa và không bị trễ tín hiệu âm thanh.

Lựa chọn thương hiệu và nơi cung cấp uy tín

Những dòng micro Condenser thường có giá thành tương đối cao, mà đặc tính màng thu của chúng được thiết khá mỏng và nhẹ, dễ bị vỡ nếu người dùng không sử dụng cẩn thận. Chính vì thế, để có được sản phẩm tốt nhất, người dùng nên xem xét, lựa chọn những thương hiệu và nơi cung cấp uy tín để mua.

Một số thương hiệu micro Condenser uy tín được nhiều người dùng lựa chọn hiện nay, bạn có thể tham khảo như: Shure, AKG, Audio-Technica,…

Sim Thường, Micro Sim, Nano Sim, Esim Là Gì? Có Gì Khác Nhau?

Khái niệm về thẻ SIM

SIM (tên tiếng Anh là Subscriber Identity Module) là loại thẻ bằng nhựa có kích thước nhỏ được gắn trong các thiết bị di động như điện thoại, máy tính bảng,…

Thẻ SIM giúp người dùng kết nối điện thoại đến nhà cung cấp dịch vụ, nơi lưu giữ các thông tin tài khoản dịch vụ của bạn bao gồm: Số điện thoại, lịch sử cuộc gọi và tin nhắn. 

SIM thường

SIM thường là thế hệ SIM đầu tiên, có kích thước lớn nhất trong các loại SIM hiện nay với cỡ size 25 x 15 mm. Phần lõi được làm từ đồng, chứa các mạch và chip xử lý bên trong nhằm xác định số thuê bao và số điện thoại là một vi mạch tích hợp lưu trữ mã thuê bao dịch vụ.

Trong thời gian rất dài kể từ khi các thiết bị di động ra đời, SIM thường là chuẩn mực và được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên hiện nay các dòng điện thoại mới luôn thay đổi và nâng cấp, cần tiết giảm không gian nên SIM thường không còn được ưu ái mà thay vào đó là chuẩn Micro, Nano hay eSIM.

Hiện nay SIM thường chỉ còn được sử dụng trên các dòng điện thoại phổ thông hoặc các smartphone giá rẻ.

Micro SIM

Micro SIM là thế hệ SIM thứ hai sau SIM thường, nhỏ gọn hơn 30% với kích thước chỉ còn 15 x 12 mm.

Micro SIM có thể được cắt từ SIM thường và được sử dụng phổ biến trên nhiều smartphone cận trung hoặc máy tính bảng.

Nano SIM

Nano SIM với kích thước cực nhỏ gọn chỉ còn 12.3 x 8.8 mm và nhỏ hơn so với Micro SIM khoảng 40%. Nano SIM đảm bảo khả năng tương thích ngược để dùng với các điện thoại không hỗ trợ bằng cách đặt nó vào các adaptor để dùng như thẻ SIM và Micro SIM hiện nay.

Nano SIM được biết đến rộng rãi kể từ khi dòng điện thoại iPhone 5 của Apple ra đời và trở thành loại SIM phổ biến nhất hiện này bởi được sử dụng trên nhiều smartphone mới bởi các nhà sản xuất luôn cải tiến điện thoại mỏng, nhẹ nên cần tiết kiệm nhiều khoảng trống.

ESIM và những ưu điểm

So với 3 sim kể trên thì eSIM là loại đặc biệt nhất. Đây không đơn thuần là loại sim truyền thống với kích thước khác biệt, mà đặc biệt của nó là loại sim điện tử.

Loại eSIM này được dùng để thay thế cho những chiếc sim bằng nhựa có thể tháo lắp. Nó có kích thước dưới 5 x 5 mm và được hàn vào bảng mạch của thiết bị trong quá trình lắp đặt, vì thế mà bạn không thể tháo rời như loại sim nhựa. Tuy nhiên, về chức năng thì nó hoàn toàn sử dụng bình như các loại sim khác.

Ưu điểm:

Linh kiện điện tử có kích thước càng nhỏ, thì thiết bị càng trông hiện đại hơn và sở hữu nhiều tính năng vượt trội.

Một thẻ SIM truyền thống, bạn phải chuyển đổi SIM mới nếu bạn thay đổi và sử dụng một nhà mạng mới trên điện thoại cá nhân. Còn với eSIM, bạn có thể đăng ký sang một nhà mạng mới trực tiếp mà không phải thay thế bất kỳ điều gì.

Advertisement

Đặc biệt, nếu bạn là một người sử dụng dual-SIM, công nghệ eSIM hỗ trợ nhiều tài khoản và chuyển đổi giữa các nhà mạng là vô cùng dễ dàng.

Nếu so sánh eSIM và các SIM khác, chúng ta sẽ thấy eSIM có nhiều ưu điểm hơn hẳn, bạn sẽ không cần khe cắm sim, sử dụng được cho tất cả mọi thiết bị, chuyển đổi nhà mạng không cần thay sim,… và còn rất nhiều ưu điểm khác. 

Top 7 Micro Không Dây Giá Rẻ Tốt Nhất Hiện Nay Bạn Không Nên Bỏ Lỡ

Micro không dây Zenbos MZ-201

Micro này sở hữu thiết kế nổi bật, sành điệu với gam màu da tinh tế kết hợp cùng đuôi micro màu xanh dương, tô điểm cho không gian sử dụng. Đồng thời, với thiết kế không dây bạn có thể di chuyển và bảo quản linh hoạt, không gây vướng víu.

Micro còn được trang bị dải băng tần UHF cùng mức tần số 700 – 770 kHz cho bạn khả năng kết nối xa tới 50m với tín hiệu ổn định, ít nhiễu sóng.

Ngoài ra, sản phẩm cũng được trang bị màn hình hiển thị rõ nét cùng các nút chức năng tắt, mở và tăng hoặc giảm âm lượng kênh vô cùng tiện lợi, cho bạn theo dõi dễ dàng. Micro này sử dụng pin AA thông dụng còn cho phép bạn dễ dàng tìm mua và thay thế khi hết năng lượng.

Micro không dây Zenbos MZ-202

Micro Zenbos có vỏ ngoài làm bằng kim loại bền bỉ, cứng cáp được phủ lên trên một lớp màu xanh dương thời thượng cùng kích thước nhỏ gọn, không có dây rườm rà, cho bạn thuận tiện cầm tay, di chuyển, hát hò thoải mái.

Micro này có tần số 700 – 770 kHz nhiều kênh cùng dải băng tần UHF tiên tiến cho bạn bắt tín hiệu ở khoảng cách tối đa lên đến 50m ổn định, không bị trùng lặp kênh và hạn chế mất kết nối ở mức tối đa.

Sản phẩm được trang bị nút chỉnh kênh, âm lượng ngay thân dưới của micro còn giúp bạn dễ dàng thao tác, điều chỉnh phù hợp với nhu cầu sử dụng. Micro hoạt động dựa vào pin AA quen thuộc còn cho bạn dễ dàng thay thế khi hết pin.

Micro không dây Birici KP-79

Micro Birici sở hữu vỏ ngoài làm từ chất liệu kim loại phủ tông màu vàng đồng sáng bóng, đẹp mắt cùng thiết kế không dây có kích thước nhỏ gọn, cho bạn thuận tiện sử dụng, không bị vướng víu, khó chịu.

Micro Birici được trang bị băng tần UHF với khoảng 640 – 665 MHz đem đến khả năng kết nối ổn định ở phạm vi 30m. Điều khiển CPU còn giúp giảm nhiễu tiếng ồn, âm thanh hiệu quả.

Đi cùng micro này là pin Lithium 3.7V cho thời lượng sử dụng từ 6 – 10 tiếng và sạc nhanh chóng. Bảng nút bấm điều khiển chức năng thuận tiện còn cho phép bạn tùy chỉnh phù hợp với nhu cầu ca hát dễ dàng, tiện lợi.

Cặp micro không dây Zenbos MZ-216

Cặp micro này khoác lên mình gam màu da sang trọng, thiết kế tinh xảo, góp phần tô điểm cho không gian sử dụng. Chưa hết, với thiết kế không dây, bạn có thể thuận tiện cầm nắm, di chuyển linh hoạt mà không lo vướng víu.

Micro này sử dụng băng tần UHF cùng tần số đạt 700 – 770 kHz. Nhờ vậy, bạn có thể lựa chọn tần số sử dụng phù hợp, từ đó giảm tình trạng trùng lập, mất kết nối.

Đặc biệt hơn, hãng còn trang bịcụm vành nhựa chống lăn trên micro này giúp hạn chế trầy xước tối đa, cho bạn bảo quản sản phẩm dễ dàng và an toàn hơn.

Cặp micro không dây Zenbos MZ-212

Cặp micro Zenbos này được làm từ chất liệu kim loại bền chắc phủ gam màu đỏ và xanh dương nổi bật, nâng cao vẻ sang trọng cho không gian sử dụng. Đồng thời, với thiết kế không dây nhỏ gọn, bạn có thể cầm nắm, di chuyển và bảo quản sản phẩm dễ dàng.

Micro không dây này cótần số từ 700 – 770 kHz cùng băng tần UHF cho khả năng kết nối tín hiệu ổn định ở phạm vi 50m.

Đi kèm với micro, hãng còn trang bị đầu bọc nhung cùng cụm vành nhựa chống lăn giúp chống trầy xước hiệu quả và tăng tuổi thọ cho sản phẩm.

Micro Boston WMS210

Micro Boston này được hoàn thiện từ chất liệu nhựacao cấp được phủ tông màu đen hiện đại gồm đầu thu cùng 2 micro không dây có kích thước nhỏ gọn, cho bạn bố trí gọn đẹp tại không gian phòng khách.

Micro Boston này được trang bị băng tần UHF với phạm vi tần số 40Hz – 20kHz. Đồng thời, khả năng kết nối ổn định ở phạm vi 30m, không bị nhiễu hay trùng sóng với 200 kênh hỗ trợ, cho bạn thoải mái khi sử dụng.

Sản phẩm còn được trang bị màn hình hiển thị tần số với các nút bấm điều chỉnhtiện lợi cũng như dung lượng pin lớn, cho bạn trải nghiệm liền mạch suốt nhiều giờ liền. Đồng thời, micro còn cho phép bạn kết nối với amply và loa kéo qua jack cắm 6.5mm

Advertisement

Cặp micro không dây Paramax WM-1800

để tiện hát karaoke hơn.

Cặp micro Paramax này gồm 2 micro không dây màu bạc và 1 đầu thumàu đen sang trọng, thời thượng với thân micro được làm từ chất liệu nhôm bền bỉ được phủ sơn UV, giúp chống trầy hiệu quả, tiện vệ sinh.

Cặp micro này được trang bị dải băng tần UHF 630 – 690 MHz cùng 2 kênh độc lập A và B cho người dùng chuyển đổi 200 kênh tần số linh hoạt, hạn chế trùng kênh.

Micro còn được thiết kế dạng mạch RF kết hợp với bộ lọc nhiều giai đoạn giúp chống hú hiệu quả. Công nghệ vòng khóa pha PLL giúp duy trì tần số cao ổn định, giảm nhiễu âm thanh hiệu quả.

Bit Là Gì? Byte Là Gì? Phân Biệt Hai Khái Niệm Bit Và Byte

1. Bit là gì?

Làm sao để biết máy tính bao nhiêu bit?

Cách 2: Vào ổ C nếu thấy có thư mục Program Files (x86), tức là máy tính của bạn đang chạy Windows 64bit, nếu chỉ có thư mục Program Files thì máy bạn là Windows 32bit.

Cách 4: Sử dụng phần mềm 64bit-checker để kiểm tra. Đây là một phần mềm máy tính khá nhỏ gọn và miễn phí.

Byte là gì?

Đây là một đơn vị lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ máy tính. Nếu xét về thông tin trong máy tính, bit là đơn vị nhỏ nhất, thì byte cũng là đơn vị bộ nhớ nhỏ nhất được xử lý trong hệ thống máy tính.

1 byte bằng mấy bit?

1 byte = 8 bit. Danh sách sau sẽ cho bạn thấy mối quan hệ của các đơn vị dữ liệu dựa trên 2 đơn vị bit và byte.

Phân biệt trường hợp sử dụng byte và bit là gì?

Thực tế, byte được sử dụng để biển thị dung lượng của các thiết bị lưu trữ, còn bit được dùng để thể hiện tốc độ truyền tải dữ liệu của thiết bị lưu trữ, mạng internet. Bên cạnh đó, bit còn được sử dụng để hiển thị khả năng tính toán của CPU và các chức năng khác.

Ví dụ:

1 Gb (Gigabit) = 0.125 GB (Gigabyte) = 125 MB.

Những tiền tố kilo, mega (viết tắt là M), peta (viết tắt là P), exa (viết tắt là E), giga (viết tắt là G), tera (viết tắt là T), zetta (viết tắt là Z), yotta (viết tắt là Y) được ghép vào trước bit và byte để thể hiện các đơn vị lớn hơn của chúng theo thứ tự tăng dần. Đối với kilo, nếu trong hệ thập phân thì viết tắt là k, còn trong hệ nhị phân sẽ được viết tắt là K.

Khi chuyển đổi, người dùng cần lưu ý phân biệt hệ thập phân (Decimal) với hệ nhị phân (Binary). Thực tế, để không bị nhầm lẫn, một số tổ chức như ISO, IEC, JEDEC đề nghị dùng thuật ngữ thay thế kilo là kibibyte (viết tắt là KiB), mebibyte (viết tắt là MiB), gibibyte (viết tắt là GiB), tebibyte (viết tắt là TiB) để do lường dữ liệu bộ nhớ của máy tính theo hệ nhị phân.

Có một điểm lưu ý ở đây là đơn vị KiB, MiB, GiB, TiB chỉ hỗ trợ cho các hệ thống mới nhất. Trong khi đó, những hệ thống cũ vẫn sử dụng KB, MB, GB, TB…

Tốc độ truyền tải của dữ liệu

Khi đổi từ Gb/s sang MB/s (tức megabyte mỗi giây), tốc độ truyền tải dữ liệu của 3 phiên bản SATA sẽ là 192 MB/s, 384 MB/s, 768 MB/s. Tuy nhiên, cũng có một vài trang web thể hiện tốc độ truyền tải của SATA 1.0 là 150 MB/s, SATA 2.0 là 300 MB/s, cuối cùng SATA 3.0 là 600 MB/s.

Thực chất, có sự khác biệt này là do phương thức tuyền dữ liệu. Chuẩn SATA sử dụng kỹ thuật mã hóa 8b/10b (tức là sắp mã theo byte, trong đó 1 byte dữ liệu sẽ được thêm 1 – 2 bit). Trong khi đó, thông tin truyền nhận sẽ bao gồm dữ liệu thực tế; các thông tin xác thực, đảm bảo sự toàn vẹn dữ liệu trong quá trình gửi. Do đó, khi loại bỏ số bit của các thông tin gán thêm, tốc độ truyền tải thực tế của dữ liệu theo chuẩn SATA 1.0, SATA 2.0, SATA 3.0 sẽ tương ứng là 150MB/s, 300 MB/s và 600 MB/s.

Như vậy, đến đây bạn đã biết được trường hợp cần sử dụng byte và bit là gì. Tiếp theo, Hosting Việt sẽ giới thiệu đến các đơn vị đo lường bộ nhớ khác.

3. Cách chuyển đổi từ bit sang byte và ngược lại

1 Byte = 8 Bits, như vậy, với 1 file có dung lượng 10MB, chỉ mất 1 giây để truyền từ máy A sang máy B, chúng ta sẽ thấy đường truyền từ máy A sang máy B có tốc độ 80Mbps (10MB x 8 = 80Mbps).

4. Dung lượng ổ cứng:

Để giải thích rõ hơn cho chức năng của byte là đơn vị dùng để lưu trữ các dữ liệu trong máy tính thì chúng ta có thể vào xem dung lượng ổ cứng trong máy tính, ví dụ ở đây mình có ổ C:

Vậy Bạn có biết, dung lượng trong dịch vụ máy chủ riêng là bit hay byte?

5. Tốc độ truyền tải thông tin:

Hiện nay đa số tốc độ truyền tải thông tin được đo bởi 2 loại đơn vị là Mbps (megabit trên giây) và MBps (megabyte trên giây). Các bạn lưu ý cách viết chữ hoa, chữ thường: Mb chính là Megabit, MB chính là Megabyte, chúng hoàn toàn khác nhau.

Ở phần trên, chúng tôi đã giải thích cho các bạn độc giả khái niệm MB, Mb, cách phân biệt 2 đơn vị đo này. Ngoài Mbps ra, bạn còn cần quan tâm đến 1 đơn vị đo lường khác – đó là Kbps. Vậy Kbps là gì? Kbps =kilobit per second, là đơn vị đo tốc độ truyền dẫn dữ liệu, thường được dùng để đo băng thông của dịch vụ Internet dân dụng.

1 Mbps tương đương với 1.000 kilobit (Kbps) trên giây hoặc 1.000.000 bit trên giây (bps).

1 Byte

1KB (Kilobyte)

1024B (Bytes)

1024KB (Kilobytes)

1GB (Gigabyte)

1TB (Terabyte)

1024GB (Gigabytes)

1024TB (Terabytes)

1EB (Exabyte)

1ZB (Zettabyte)

1024EB (Exabytes)

1024ZB (Zettabytes

Qua bảng trên, chắc chắn bạn đã biết MB và GB cái nào lớn hơn rồi phải không nào?

MB là viết tắt của từ gì?

MB là từ viết tắt của Megabyte (nó hoàn toàn khác với với Mb, là một từ viết tắt của megabit – đơn vị dùng để đo tốc độ upload và download dữ liệu) được đặt tên vào năm 1970. Megabyte là một đơn vị thông tin, hay dung lượng tin học. Tùy vào từng ngữ cảnh mà 1 MB sẽ tương đương 10002 byte, hay 10242 byte. Thực tế, cũng có một số trường hợp hiếm gặp thì MB được sử dụng để chỉ 1000×1024 bytes.

KB với MB cái nào lớn hơn?

Như đã đề cập ở trên, 1 KB tương đương 1024 B, còn 1 MB bằng 1024 KB. Vì vậy, MB lớn hơn gấp nhiều lần so với KB.

GB và MB cái nào lớn hơn?

6. Lời kết

Dây Trung Tính Là Gì? Tác Dụng Và Cách Phân Biệt Dây Trung Tính

Dây trung tính là gì?

Dây trung tính hay còn gọi là dây mát, dây mass, dây nguội, dây N.

Dây trung tính không phải là dây tiếp đất, có tác dụng truyền tải nguồn điện đến các thiết bị.

Dây trung tính trong mạch điện 3 pha thường được dùng để cân bằng điện áp của các pha trong mạch điện. Dây trung tính trong mạch điện 1 pha có vai trò làm kín mạch điện, đưa dòng điện vào trong quá trình vận hành của các thiết bị trong gia đình.

Phân biệt dây trung tính Có mấy loại dây chính trong mạch điện gia đình

Có 3 loại dây chính trong mạng điện gia đình: 

Dây nóng: Dây nóng mang dòng điện xoay chiều, có điện thế cao và sẽ giật khi chạm vào.

Dây trung tính: Dựa vào lý thuyết, dây trung tính có hiệu điện thế bằng 0 cùng với hiệu điện thế đất. Vì thế, dây trung tính không giật khi chạm vào.

Dây nối đất: Dây nối đất có công dụng san bằng bớt dòng điện rò rỉ ở thiết bị xuống đất để tránh gây giật và nguy hiểm khi chạm vào.

Phân biệt dây trung tính và các dây điện khác trong mạch điện

– Dựa vào màu sắc:

+ Điện 3 pha:

Pha A: Màu đỏ

Pha B: Màu trắng

Pha C: Màu xanh dương

Dây trung tính: Màu đen

Dây nối đất: Màu xanh lá sọc vàng

+ Điện 1 pha:

Dây nóng: Màu đỏ

Dây trung tính: Màu đen/trắng/xanh

– Dựa vào kích thước: Dây trung tính có kích thước nhỏ hơn so với các dây pha.

– Sử dụng bút thử điện: Dây trung tính với mức điện áp bằng 0V hoặc thấp hơn nên bút thử điện không sáng.

Tại sao dây trung tính nhỏ hơn dây pha?

Trong mạch điện 3 pha thì dây trung tính chịu dòng điện bằng tổng 3 dòng pha. Nếu các pha cân bằng thì dòng điện này nhỏ hơn nhiều (xấp xỉ bằng 0) so với dòng pha. Vì vậy, các dây trung tính có kích thước nhỏ hơn dây pha. 

Trong mạch điện 1 pha thì dây trung tính chịu chung dòng pha nên có tiết diện bằng nhau.

Công dụng của dây trung tính

Dây trung tính có công dụng:

Trong mạch điện 3 pha thì dây trung tính có công dụng giữ ổn định điện áp, truyền tải nguồn điện đến các thiết bị điện. 

Chống nhiễu.

Giúp giảm điện áp khi thực hiện tiếp địa hay nối đất, ngăn cản, hạn chế rủi ro rò điện ra bên ngoài thiết bị.

Dây trung tính giúp tạo ra hai trị số điện áp khác nhau: Điện áp dây và điện áp pha giúp thuận tiện cho việc sử dụng các thiết bị điện. 

Dây trung tính có làm giật không?

Dựa vào lý thuyết, dây trung tính có mức điện áp bằng 0V. Vì thế, dây trung tính không giật khi chạm vào.

Nhưng trên thực tế, dây trung tính vẫn có điện và có khả năng làm giật do trong quá trình truyền tải điện có sự lệch pha và dây trung tính luôn có điện áp. Khi không có dây nối đất, các thiết bị rò rỉ điện có dẫn tới tình trạng giật nhẹ.

Advertisement

Phân Tích Brainstorm Là Gì

Định nghĩa của Brainstorm

Brainstorm là một phương pháp dùng để phát triển nhiều giải đáp sáng tạo cho một vấn đề. Phương pháp này hoạt động bằng cách nêu các ý tưởng tập trung trên vấn đề, từ đó, rút ra rất nhiều đáp án căn bản cho nó.

Còn đây là định nghĩa mà Nikki Nguyễn nêu ra trên blog của Saga:

Áp dụng Brainstorm trong các lĩnh vực nào?

Quản lý các quá trình – Tìm phương cách nâng cao hiệu quả công việc và xử lý sản phẩm.

Quản trị các đề tài – nhận diện đối tượng, độ nguy hại, các phân phối, các tiến độ công việc, tài nguyên, vai trò và trách nhiệm, thủ thuật, các vấn đề.

Các bước tiến hành Brainstorm

Trong nhóm lựa ra 1 người đầu nhóm (để điều khiển) và 1 người thư ký để ghi lại tất cả ý kiến vào sổ tay (cả hai công việc có thể do cùng một người thực hiện nếu tiện).

Xác định vấn đề hay ý kiến chính của buổi brainstorm . Phải làm cho mọi thành viên hiểu thấu đáo về đề tài sẽ được tìm hiểu.

Sau khi kết thúc brainstorm, hãy lượt lại tất cả và bắt đầu đánh giá các câu trả lời. Một số lưu ý về chất lượng câu trả lời bao gồm: – Tìm những câu ý trùng lặp hay tương tự để thu gọn lại. – Góp các câu trả lời có sư tương tự hay tương đồng về nguyên tắc hay nguyên lí. – Xóa bỏ những ý kiến hoàn toàn không thích hợp. – Sau khi đã cô lập được danh sách các ý kiến, hãy bàn cãi thêm về câu trả lời chung.

Những điều cần tránh khi thực hiện brainstorm.

Các thành viên chỉ trích ý tưởng của nhau: một người vừa đưa ra ý tưởng đã bị leader hay thành viên khác phản bác, chê bai thì người đó sẽ nhanh chóng cụt hứng, mặc cảm rằng mình thật kém cỏi, hoặc nảy sinh tâm lý ghen ghét, bới móc các ý tưởng khác…Nếu leader để cho tình trạng này xảy ra thì buổi brainstorm cầm chắc thất bại rồi đó.

Trong nhóm chỉ vài người đưa ra ý kiến, số còn lại ngồi chơi: mục đích của brainstorm là huy động sức mạnh của tập thể, khai thác vấn đề dưới nhiều góc độ, cách nhìn khác nhau. Thế mà trong nhóm có những người lười suy nghĩ, để mặc cho một số thành viên.

Chọn nhầm không gian và thời điểm brainstorm: hãy chọn một quán cà phê náo nhiệt bật nhạc ầm ỹ hoặc thời điểm là 12 giờ trưa khi cái bụng biểu tình đòi ăn mà brainstorm, hiệu suất làm việc của cả nhóm sẽ tiến gần tới 0 đấy.

Trạng thái tâm lý khi Brainstorm

Các thành viên phải tỉnh táo về đầu óc. Nghĩa là họ không được làm hoạt động gì gây kiệt quệ đầu óc trước đó.

Các thành viên phải tập trung 100%. Tôi không cho phép mọi người sử dụng điện thoại, mở laptop trong những buổi này.

Đầu óc và thể lực của thành phần tham gia phải tươi mới. Nên tránh các ngày bận rộn, mọi hoạt động trước đó phải được hoàn thành hoặc loại bỏ ra khỏi đầu.

Thời gian brainstorming không nên quá 1 tiếng đồng hồ. Thực ra hoạt động này rất đòi hỏi trí lực, và thường sức người chỉ chịu được 30′ (với nhân viên mới) cho đến 90′ (nhân viên gạo cội).

Cập nhật thông tin chi tiết về Micro Condenser Là Gì? Micro Dynamic Là Gì? Phân Biệt Micro Condenser Và Micro Dynamic trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!