Bạn đang xem bài viết Xét Nghiệm Amh Là Gì Và Cách Đọc Kết Quả Xét Nghiệm được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xét nghiệm AMH giúp đo lượng hormone anti-Mullerian (AMH) trong máu. AMH là một loại hormone được sản xuất bởi các mô có chức năng sinh sản. Nó được tạo ra trong tinh hoàn của nam giới và trong buồng trứng của nữ giới. Hoạt động cũng như hàm lượng của AMH thường khác nhau tùy theo giới tính và tuổi tác.
Xét nghiệm AMH giúp đo lượng hormone anti-Mullerian (AMH) trong máu
AMH được sản xuất bởi tinh hoàn ngay từ giai đoạn sớm trong quá trình phát triển của bào thai nam. Nhờ vậy, nó ức chế sự hình thành cơ quan sinh sản nữ đồng thời thúc đẩy sự phát triển của các cơ quan sinh sản khác ở nam giới. Ở các bé trai, mức AMH vẫn cao cho đến khoảng 2 đến 6 tuổi thì sẽ bắt đầu giảm dần và sau đó giảm xuống đáng kể ở tuổi dậy thì. Vì thế, hiện nay, xét nghiệm AMH hầu như không được thực hiện ở nam giới.
Bên cạnh đó, vì bào thai nữ giới không có tinh hoàn, nên không có AMH nào được tạo ra ở giai đoạn này. Sự vắng mặt của AMH cho phép sự phát triển của các cấu trúc sinh sản nữ. Mức AMH ở các cô gái trẻ vẫn ở mức thấp cho đến tuổi dậy thì, khi buồng trứng bắt đầu sản xuất nó và mức tăng đáng kể. Ở phụ nữ, AMH sau đó sẽ suy giảm đều đặn trong những năm sinh sản của họ, trở nên rất thấp và sau đó không thể phát hiện được sau khi mãn kinh.
Xét nghiệm AMH có thể được chỉ định ở những đối tượng sau:2
Bệnh nhân cần đánh giá chức năng buồng trứng và các vấn đề về khả năng sinh sản.
Bệnh nhân sau khi hóa trị hoặc xạ trị, đặc biệt là khi xem xét thực hiện các thủ thuật hỗ trợ sinh sản như thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).
Khi bác sĩ muốn xác định khả năng bước vào thời kỳ mãn kinh của phụ nữ.
Đối với những phụ nữ có các triệu chứng của Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS). Xét nghiệm AMH có thể được chỉ định định kỳ ở phụ nữ bị ung thư buồng trứng sản xuất AMH để theo dõi hiệu quả điều trị và theo dõi tái phát.
AMH rất quan trọng đối với một người phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Khi mới sinh, một đứa bé gái có khoảng 1 triệu trứng (tế bào trứng). Và số lượng giảm trong thời thơ ấu xuống còn khoảng 500.000 tế bào trứng. AMH có tác dụng cân bằng các hoạt động trong quá trình trứng chín và rụng mỗi tháng. AMH bị ảnh hưởng bởi sự hiện diện của hormone tạo hoàng thể (LH) và chu kỳ của hormone FSH. Do vậy, lượng AMH hiện có là phản ánh sự phát triển của nang trứng này. Từ đó có thể thấy, vai trò của xét nghiệm AMH là để:
Xác định tỷ lệ trứng có khả năng trưởng thành còn lại ( buồng trứng dự trữ) và khả năng thụ thai của phụ nữ. Từ đó, có thể đánh giá sơ bộ khả năng sinh sản hiện tại của phụ nữ.
Xác định tình trạng rối loạn tại buồng trứng. Chẳng hạn như hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) hoặc một số loại u buồng trứng và tinh hoàn hiếm gặp.
Ngoài ra, xét nghiệm còn có thể cho biết mức độ đáp ứng của cơ thể với các loại thuốc hỗ trợ sinh sản dạng tiêm. Thuốc này dùng để kích thích buồng trứng phát triển nhiều trứng để chuẩn bị cho quá trình thụ tinh trong ống nghiệm (IVF).
Ở phụ nữ, xét nghiệm AMH để đánh giá chức năng buồng trứng và khả năng sinh sản. Đôi khi dùng trong đánh giá hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS). Hoặc để đánh giá hiệu quả điều trị ung thư buồng trứng.
Ngoài ra còn đánh giá sự hiện diện của cơ quan sinh dục bên ngoài không đặc hiệu (cơ quan sinh dục không rõ ràng) và/hoặc chức năng của tinh hoàn ở trẻ sơ sinh nam. 2
Xét nghiệm thường được chỉ định trong quá trình điều trị các vấn đề về sinh sản. Ngoài ra, xét nghiệm nên được thực hiện khi có những dấu hiệu bất thường. Bao gồm:
Chảy máu tử cung bất thường.
Không có hoặc mất kinh nguyệt (vô kinh) hoặc chu kỳ kinh nguyệt không đều.
Rậm lông chẳng hạn như lông trên mặt, vùng tóc mai, cằm, môi trên, đường giữa bụng dưới, ngực, quầng vú, lưng dưới, mông và đùi trong,…
Tăng cân hoặc béo phì.
Xét nghiệm còn được chỉ định đối với trường hợp tăng cân hoặc béo phì để đánh giá khả năng sinh sản
Và có khá nhiều người thắc mắc nên xét nghiệm AMH vào ngày nào? Thì dựa vào tính ổn định của hormone AMH nên xét nghiệm có thể được thực hiện vào bất cứ lúc nào. Chứ không có quy định cụ thể về ngày nào nên thực hiện xét nghiệm.
Xét nghiệm AMH cũng là một xét nghiệm sử dụng mẫu bệnh phẩm là máu. Vậy nên quy trình lấy mẫu bệnh phẩm sẽ khá giống với xét nghiệm máu thông thường. Bao gồm các bước sau:
Cho bệnh nhân ngồi ngay ngắn và để tay duỗi thẳng trên bàn lấy mẫu.
Sau đó yêu cầu bệnh nhân nắm nhẹ lòng bàn tay lại.
Dùng dây garo quấn chặt quanh cánh tay để dễ thấy mạch máu hơn.
Dùng dung dịch sát khuẩn để làm sạch vùng da cần lấy máu.
Dùng kim tiêm rút một lượng máu vừa đủ theo yêu cầu. Đồng thời nói bệnh nhân mở nắm tay, tháo dây garo và rút nhanh kim tiêm.
Cho lượng mẫu vừa được lấy vào ống/lọ đựng mẫu bệnh phẩm chuyên biệt. Cuối cùng dùng bông và gạc có tẩm dung dịch sát khuẩn băng lại vết thương để đảm bảo vô khuẩn.
Mức AMH khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của bạn. Ở phụ nữ, nồng độ AMH bắt đầu tăng trong thời kỳ thanh thiếu niên và đạt đỉnh vào khoảng 25 tuổi. Sau đó, nồng độ AMH suy giảm một cách tự nhiên.
Đơn vị đo nồng độ AMH bằng nanogam trên mililit (ng / mL). Tiêu chuẩn về nồng độ AMH huyết tương (ng/mL) đo bằng kỹ thuật ECLIA sử dụng để đánh giá khả năng sinh sản của buồng trứng là:
Khả năng sinh sản trung bình thấp: 0,7-0,9 ng/mL.
Khả năng sinh sản kém: 0,3 – 0,6 ng/mL.
Khả năng sinh sản rất kém: < 0,3 ng/mL.
Cần lưu ý rằng vì các phòng thí nghiệm sử dụng các thiết bị khác nhau nên ngưỡng quy định có thể thay đổi.
Đáng lưu ý rằng mức xét nghiệm AMH thấp thường ở người lớn tuổi vì AMH suy giảm tự nhiên theo tuổi tác. Vì vậy việc dự trữ buồng trứng thấp hơn ở độ tuổi 30, 40 và 50 là điều bình thường. Tuỳ theo từng độ tuổi tương ứng, phạm vi bình thường là:
25 tuổi: 3,0 ng / mL.
30 tuổi: 2,5 ng / mL.
35 tuổi: 1,5 ng / mL.
40 tuổi: 1 ng / mL.
45 tuổi: 0,5 ng / mL.
Xét nghiệm AMH cao ở một số người bị hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS).
Các yếu tố ảnh hưởng đến xét nghiệm AMH bao gồm:2
Tiền sử gia đình hoặc chẩn đoán trước đây về hội chứng buồng trứng đa nang.
Phẫu thuật buồng trứng trước đây để giải quyết các lo ngại về sức khỏe.
Đã được điều trị hóa trị.
Uống thuốc ngừa thai.
Béo phì.
Có một số đột biến gen nhất định làm tăng khả năng phát triển ung thư vú hoặc ung thư buồng trứng.
Thiếu vitamin D.
Thuốc tránh thai là một trong những yếu tố gây ảnh hưởng đến nồng độ hormone AMH
Nên thực hiện xét nghiệm AMH ở đâu và giá xét nghiệm AMH bao nhiêu tiền là câu hỏi đang được quan tâm.
Hiện nay, các địa điểm nhận được nhiều sự quan tâm và tin tưởng của mọi người là bệnh viện phụ sản ở tỉnh, thành phố lớn.
Xét Nghiệm Glucose Huyết Tương Lúc Đói Là Gì? Cách Xét Nghiệm Chuẩn
Xét nghiệm glucose huyết tương lúc đói được thực hiện nhằm kiểm tra lượng đường trong máu sau khi bạn đã nhịn ăn sau tám giờ, dựa trên kết quả này, bác sĩ sử dụng để chẩn đoán bệnh tiểu đường và tiền tiểu đường.
Xét nghiệm glucose huyết tương lúc đói (tên tiếng Anh là The fasting plasma glucose test và viết tắt là FPG) là phương pháp thường được sử dụng để xét nghiệm tiểu đường. FPG đo mức đường trong máu sau khi nhịn ăn hoặc không ăn bất cứ thứ gì trong ít nhất 8 giờ.
Đường huyết lúc đói bình thường là dưới 100 miligam trên decilit (mg/dL). Nếu đường huyết lúc đói lớn hơn 100 mg/dL và dưới 126 mg/dL có nghĩa rằng người đó bị suy giảm mức đường huyết lúc đói nhưng có thể không bị tiểu đường.
Người mắc bệnh tiểu đường là khi đường huyết lúc đói lớn hơn 126 mg/dL và có một số xét nghiệm máu xác khác cũng cho kết quả bất thường. Những xét nghiệm này có thể được lặp lại vào ngày tiếp theo hoặc bằng cách đo glucose 2 giờ sau bữa ăn. Nếu kết quả cho thấy đường huyết tăng hơn 200 mg/dL thì người đó được chẩn đoán là mắc bệnh tiểu đường.
Tìm Hiểu Thêm
10 Bệnh viện chữa thận tốt nhất TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
Tuy nhiên, nếu bạn có đường huyết lúc đói bình thường, nhưng lại có các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiểu đường hoặc có triệu chứng của bệnh tiểu đường, bác sĩ có thể thực hiện thêm nghiệm pháp dung nạp glucose để chắc chắn rằng bạn không bị tiểu đường.
Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống
Một số người có chỉ số đường huyết lúc đói bình thường, nhưng lượng đường trong máu của họ tăng nhanh sau khi ăn. Những người này có thể bị giảm dung nạp glucose (impaired glucose tolerance). Nếu lượng đường trong máu của họ đủ cao thì cũng có thể được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường.
Xét nghiệm glucose huyết tương định kỳ (The Casual Plasma Glucose Test)
Nồng độ glucose lớn hơn 200 mg/dL có thể chỉ ra người đó có thể đang mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt nếu xét nghiệm này được lặp lại sau đó và cho kết quả tương tự.
Xét nghiệm dung nạp glucose đường uống (The Oral Glucose Tolerance Test)
Xét nghiệm dung nạp glucose đường uống là một phương pháp khác được sử dụng để phát hiện bệnh tiểu đường, nhưng kỹ thuật này thường chỉ được thực hiện trong thời gian thai kỳ để chẩn đoán bệnh tiểu đường thai kỳ hoặc cho người bị nghi ngờ mắc bệnh tiểu đường type 2 nhưng có mức glucose lúc đói bình thường. Ngoài ra, xét nghiệm này cũng có thể được thực hiện để chẩn đoán tiền tiểu đường.
Xét nghiệm dung nạp glucose đường uống trong thai kỳ
Xét nghiệm HbA1c (Hemoglobin A1c Test)
Xét nghiệm HbA1c hay còn được gọi là xét nghiệm glycated hemoglobin hoặc hemoglobin A1c, là một trong những xét nghiệm máu đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán bệnh tiểu đường và được sử dụng để xác định mức độ kiểm soát bệnh tiểu đường của người bệnh.
Xét nghiệm HbA1c cung cấp thông tin về lượng trung bình đường trong máu của bạn trong khoảng thời gian sáu đến 12 tuần trước đó và được sử dụng cùng với theo dõi lượng đường huyết tại nhà để giúp bác sĩ điều chỉnh các loại thuốc điều trị tiểu đường. Mức HbA1c cũng có thể được sử dụng để chẩn đoán bệnh tiểu đường nếu cho kết quả bằng hoặc lớn hơn 6,5%.
Xét nghiệm HbA1c test
Các xét nghiệm tiểu đường khác
Cùng với xét nghiệm HbA1c, người mắc bệnh tiểu đường cần kiểm tra đồng tử giãn (Dilated eye exam) ít nhất một lần/năm. Xét nghiệm quan trọng này dùng để phát hiện sớm các dấu hiệu bệnh võng mạc, do bệnh lý này có thể không có triệu chứng sớm.
Ngoài ra, người bệnh cũng cần khám phát hiện giảm lưu thông máu ở chân và vết loét lâu lành hoặc không lành ở chân từ 1 đến 2 lần/năm hoặc bất kỳ lần nào khám sức khỏe định kỳ. Phát hiện sớm các vấn đề về mắt và chân cho người bệnh bệnh tiểu đường cho phép bác sĩ kê thuốc điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.
Tìm Hiểu Thêm
4 Bệnh viện khám và điều trị chất lượng nhất tỉnh Ninh Thuận
Xét nghiệm tiểu đường ở trẻ em
Nhiều trẻ không có triệu chứng trước khi được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường type 2. Hầu hết các trường hợp, bệnh tiểu đường chỉ được phát hiện khi trẻ phải xét nghiệm máu hoặc xét nghiệm nước tiểu do các vấn đề sức khỏe khác và tình cờ bác sĩ phát hiện ra bệnh tiểu đường.
Nếu xét nghiệm đường huyết của trẻ cao hơn bình thường, nhưng chưa ở mức độ tiểu đường (được gọi là tiền tiểu đường), bác sĩ sẽ hướng dẫn bố mẹ thực hiện chế độ ăn uống và tập thể dục thường xuyên để giúp trẻ giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Trẻ mắc bệnh tiểu đường type 2 hoặc tiền tiểu đường hầu như đều có triệu chứng thừa cân hoặc béo phì.
Xét nghiệm glucose trong máu cần được thực hiện tại cơ sở y tế uy tín
7-Dayslim một trong những bệnh viện không những đảm bảo chất lượng chuyên môn với đội ngũ y bác sĩ đầu ngành, hệ thống trang thiết bị công nghệ hiện đại mà còn nổi bật với dịch vụ khám, tư vấn và chữa bệnh toàn diện, chuyên nghiệp; không gian khám chữa bệnh văn minh, lịch sự, an toàn và tiệt trùng tối đa.
Xét Nghiệm Glucose Là Gì? Những Phương Pháp Xét Nghiệm Phổ Biến
Glucose máu hay còn gọi là đường huyết có vai trò cung cấp năng lượng nhờ máu đưa đến tất cả các tế bào trong cơ thể. Một người cần giữ lượng đường trong máu trong ngưỡng an toàn để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và bệnh tim. Cơ thể có thể lấy đường này từ chế độ ăn uống của họ. Ngoài ra, glucose máu cũng thay đổi bởi quá trình tổng hợp glucose và quá trình phân hủy glucose dự trữ. Chỉ số glucose máu cho biết lượng glucose có trong máu tại 1 thời điểm nhất định. Mức đường huyết có thể thay đổi trong ngày. Sau khi ăn, mức độ tăng lên và sau đó ổn định sau khoảng một giờ.
Xét nghiệm định lượng glucose có thể hiểu đơn giản là định lượng đường trong máu của bạn. Các bác sĩ thường yêu cầu xét nghiệm glucose để giúp chẩn đoán bệnh tiểu đường. Những người đã được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường có thể sử dụng xét nghiệm này để kiểm soát tình trạng bệnh của họ.2
Xét nghiệm glucose để giúp chẩn đoán bệnh tiểu đường
Chỉ số xét nghiệm glucose được xem như bình thường theo bảng sau:
Thời gian trong ngày Mức đường huyết mục tiêu cho người không mắc bệnh tiểu đường Mức đường huyết mục tiêu cho người mắc bệnh tiểu đường
Trước bữa ăn hoặc khi đói 72 – 99 mg/dL 80 – 130 mg/dL
2 giờ sau ăn Dưới 140mg/dL Dưới 180 mg/dL
Khi nồng độ glucose giảm xuống dưới 70 mg/dL được coi là hạ đường huyết. Nguyên nhân gây hiện tượng này là do:
Dùng quá nhiều insulin.
Không ăn đủ lượng carbohydrates so với lượng insulin đang dùng dùng.
Thời điểm dùng insulin.
Số lượng và thời gian của hoạt động thể chất.
Uống rượu.
Khẩu phần ăn không hợp lý.
Thời tiết nóng ẩm.
Thay đổi độ cao.
Bước qua tuổi dậy thì.
Hành kinh.
Khi nồng độ glucose tăng trên 180 mg/dL được coi là tăng đường huyết. Nguyên nhân gây hiện tượng này là do:
Không cung cấp đủ insulin (đái tháo đường type 1).
Cơ thể có thể có đủ insulin, nhưng nó không hiệu quả như mong muốn (đái tháo đường type 2).
Ăn nhiều hoặc ít tập thể dục.
Căng thẳng do bệnh, cảm lạnh hoặc cúm.
Căng thẳng khác về vấn đề xã hội như xung đột gia đình, học tập, tình cảm.
Bác sĩ có thể yêu cầu xét nghiệm glucose đối với người có các triệu chứng về mức đường huyết cao hoặc mức đường huyết thấp.
Các triệu chứng của mức đường huyết cao bao gồm:
Tăng khát và đi tiểu.
Nhìn mờ.
Mệt mỏi.
Vết loét không lành.
Giảm cân khi không cố gắng giảm cân.
Tê hoặc ngứa ran ở bàn chân hoặc bàn tay của bạn.
Các triệu chứng của mức đường huyết thấp bao gồm:
Cảm thấy run hoặc bồn chồn.
Mệt mỏi.
Cảm thấy chóng mặt, bối rối hoặc cáu kỉnh.
Đau đầu.
Nhịp tim nhanh hoặc rối loạn nhịp tim..
Gặp khó khăn khi nhìn hoặc nói rõ ràng.
Ngất hoặc co giật.
Xét nghiệm glucose máu còn được thực hiện nếu có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 cao:
Thừa cân hoặc béo phì.
Trên 45 tuổi.
Tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường.
Cao huyết áp.
Không tập thể dục đủ.
Từng có bệnh tim hoặc đột quỵ.
Tiền sử bệnh tiểu đường thai kỳ.
Nếu đang mang thai, bạn có thể sẽ được xét nghiệm này vào giữa tuần thứ 24 và 28 của thai kỳ để kiểm tra bệnh tiểu đường thai kỳ.
Bên cạnh đó, đối với người bệnh được chẩn đoán đái tháo đường, bác sĩ sẽ quyết định thời gian xét nghiệm glucose của người bệnh. Thường là vào mỗi đợt khám sức khỏe định kì, nếu người bệnh có nguy cơ cao. Tần suất thực hiện xét nghiệm glucose máu thường phụ thuộc vào loại bệnh tiểu đường bạn mắc phải và kế hoạch điều trị của bạn.
Quy trình xét nghiệm glucose trong máu tại tĩnh mạch tay như sau: khử trùng, buộc một sợi dây thun quanh cánh tay làm cho tĩnh mạch nổi lên. Sau đó, nhân viên y tế đưa một cây kim vô trùng vào tĩnh mạch. Máu được rút vào một ống gắn với kim. Khi lấy máu xong, nhân viên y tế sẽ rút kim ra và dán băng cá nhân lại vết lấy máu. Sau đó, mẫu máu được gửi đến phòng thí nghiệm để xét nghiệm.2
1. Glucose lúc đóiKhi xét nghiệm glucose máu lúc đói bạn không được ăn hoặc uống bất cứ thứ gì ngoại trừ nước trong 8 giờ trước khi xét nghiệm. Vì thế, mọi người thường xét nghiệm vào buổi sáng để không phải nhịn ăn trong ngày. Nhịn ăn trước khi xét nghiệm glucose máu rất quan trọng vì sẽ cho kết quả chính xác hơn.2
Theo ADA, kết quả của chỉ số glucose đói có thể đánh giá như sau:
Bình thường : dưới 100 mg/dL.
Tiền tiểu đường: từ 100 mg/dL đến 126 mg/dL.
Tiểu đường: trên 126 mg/dL.
2. Glucose ngẫu nhiênXét nghiệm glucose ngẫu nhiên (không nhịn ăn) không yêu cầu bạn không ăn hoặc uống trước khi xét nghiệm. Bác sĩ có thể sẽ cho thực hiện đo ngẫu nhiên trong ngày để xem mức độ glucose của bạn thay đổi như thế nào.2
Theo ADA, bệnh tiểu đường được chẩn đoán khi đường huyết lớn hơn hoặc bằng 200 mg/dL.
Quy trình lấy mẫu glucose niệu như sau: Nhân viên y tế sẽ đưa một cốc nhựa có nắp để mẫu nước tiểu. Người thực hiện xét nghiệm nên rửa tay và sử dụng khăn giấy ẩm để lau khu vực xung quanh bộ phận sinh dục. Bỏ lượng nhỏ nước tiểu đầu sau đó đặt cốc và lấy lượng nước tiểu khoảng nửa cốc. Đậy nắp cốc và không chạm vào thành cốc. Đưa mẫu cho nhân viên y tế. Họ sẽ sử dụng một thiết bị gọi là que thử để đo lượng đường. Thử nghiệm bằng que nhúng thường có thể được thực hiện ngay tại chỗ, vì vậy có thể nhận được kết quả trong vòng vài phút.
Chỉ số glucose trong nước tiểu mức bình thường là dưới 0,8 mmol/L. Nếu có bất thường, bác sĩ sẽ thực hiện một xét nghiệm máu đơn giản để xác định chẩn đoán. Tuy nhiên, lượng glucose cao trong nước tiểu có thể do mang thai hoặc bệnh về đường niệu ở thận do có thể làm cho lượng đường trong nước tiểu cao ngay cả khi lượng đường trong máu bình thường.
Thử nghiệm bằng que nhúng
Xét nghiệm dung nạp glucose đường uống là một xét nghiệm kéo dài hai giờ để kiểm tra mức đường huyết trước và hai giờ sau khi uống một thức uống ngọt đặc biệt (thường chứa 75 g glucose). Bệnh tiểu đường được chẩn đoán khi đường huyết hai giờ lớn hơn hoặc bằng 200 mg/dl. Cụ thể:
Bình thường : dưới 140 mg/dL.
Tiền tiểu đường: từ 140 mg/dL đến 199 mg/dL.
Tiểu đường: từ 200 mg/dL.
Trong một số trường hợp, người mang thai sẽ có lượng glucose trong máu cao trong khi mang thai. Đây được gọi là bệnh tiểu đường thai kỳ. Hầu hết những người mang thai đều được làm xét nghiệm glucose cho bà bầu trong khoảng từ tuần thứ 24 đến 28.
Để chẩn đoán bệnh tiểu đường thai kỳ, bác sĩ có thể yêu cầu thực hiện xét nghiệm thử glucose máu loại glucose challenge test. Trong xét nghiệm này, bạn sẽ được yêu cầu uống đồ uống có đường. Sau đó, đợi một giờ rồi lấy máu. Xét nghiệm này không yêu cầu nhịn ăn. Kết quả bình thường là mức 140 mg/dL hoặc thấp hơn. Nếu kết quả bất thường, bác sĩ sẽ cho làm thêm xét nghiệm dung nạp glucose khi mang thai. Bạn sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nếu hai hoặc nhiều giá trị glucose giảm bằng hoặc cao hơn ngưỡng glucose bình thường.2
Xét nghiệm này hoàn toàn an toàn với mẹ và bé người đang mang thai đừng quá lo lắng.
Thuốc:2
Trước khi xét nghiệm, báo cho bác sĩ biết về các loại thuốc đang sử dụng: thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn và thực phẩm chức năng từ thảo dược.
Một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến mức đường huyết như: thuốc corticosteroid, thuốc lợi tiểu, thuốc tránh thai, liệu pháp hormone aspirin (Bufferin), thuốc chống loạn thần, liti, epinephrine (Adrenalin), thuốc chống trầm cảm ba vòng chất ức chế monoamine oxidase (MAOIs), phenytoin, thuốc sulfonylurea,…
Căng thẳng: gây tăng tạm thời lượng glucose.2
Ngoài ra còn có: vừa mới trải qua phẫu thuật, nhồi máu cơ tim,…cũng khiến lượng glucose thay đổi.2
Chỉ có xét nghiệm glucose ngẫu nhiên là không cần phải nhịn ăn. Còn lại các xét nghiệm khác phải nhịn ăn ít nhất 8 tiếng để đảm bảo sự chính xác của các kết quả thu được. Bên canh đó, người xét nghiệm cần thông báo cho bác sĩ về các thuốc đang sử dụng để xem xét có ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm không. Từ đó, bác sĩ có thể chỉ định ngừng sử dụng thuốc tạm thời.
Nếu bạn bị tiểu đường hoặc có nhu cầu muốn kiểm tra đường huyết thường xuyên mà không cần đến bác sĩ thì có thể dùng máy đo đường huyết hoặc máy đo đường huyết liên tục (CGM).
Cách sử dụng rất đơn giản: Rửa tay thật sạch bằng nước và xà phòng. Sử dụng thiết bị kim lấy máu chích tại đầu ngón tay bất kì. Chạm vào mép que thử cho giọt máu chảy ra từ ngón tay. Gắn que thử vào máy đo. Ghi nhận kết quả hiện thị trên màn hình.2
Máy đo glucose tại nhà
Các bạn có thể thực hiện xét nghiệm glucose tại các bệnh viện, phòng khám, trung tâm xét nghiệm trên toàn quốc. Đây là một trong những xét nghiệm phổ biến thế nên các bạn có thể dễ dàng tìm nơi thực hiện. Tuy nhiên, cần đến các cơ sở uy tín để đảm bảo kết quả chính xác nhất.
Một đơn vị xét nghiệm uy tín cần thỏa mãn các tiêu chí sau:
Cơ sở có giấy phép hoạt động được cấp từ cơ quan y tế.
Máy móc thiết bị, công nghệ xét nghiệm hiện đại.
Đơn vị có đội ngũ bác sĩ – kỹ thuật viên nhiều kinh nghiệm.
Nhận được các phản hồi tích cực của khách hàng.
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội : 01 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội.
Bệnh viện Bạch Mai: 78 Đường Giải Phóng, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.
Bệnh viện Đà Nẵng: 124 Hải Phòng, Thạch Thang, Hải Châu, Đà Nẵng.
Bệnh viện Truyền máu Huyết học chúng tôi Số 1 Trần Hữu Nghiệp, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, chúng tôi (chi nhánh Khám chữa bệnh).
Bệnh viện Đại học Y Dược chúng tôi 215 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP.HCM.
Một cơ sở có dịch vụ xét nghiệm glucose tại nhà:
Phòng khám Đa khoa Meditec: 52 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
MEDLATEC Đà Nẵng: 21 Thái Văn Lung, Hoà Xuân, Cẩm Lệ, Đà Nẵng.
Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe tại nhà VJcare: 801F, Perfect Building, Lê Thị Hồng Gấm, phường Nguyễn Thái Bình, quận 1, TP.HCM.
Chi phí xét nghiệm glucose thường sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như: phương pháp thực hiện xét nghiệm, các xét nghiệm kèm theo trong gói, cơ sở thực hiện xét nghiệm, thời gian nhận lại kết quả (nhanh hay thông thường), các dịch vụ kèm theo,…
Tên đơn vị xét nghiệm Giá tham khảo xét nghiệm định lượng glucose máu
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 22.000 VNĐ
Bệnh viện Bạch Mai 13.900 VNĐ
Bệnh viện Đà Nẵng 15.200 VNĐ
Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCM 20.000 VNĐ
Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM 25.000 VNĐ
Hormone Acth: Chức Năng Và Ý Nghĩa Xét Nghiệm
Hormone ACTH được tạo ra từ các tế bào corticotroph của tuyến yên trước. Tại nơi này, các tế bào giải phóng hormon từng đợt vào máu và lưu hành khắp cơ thể.
Giống như hormone cortisol, nồng độ hormone ACTH thường cao vào buổi sáng khi chúng ta thức dậy và giảm trong suốt cả ngày (đạt mức thấp nhất trong khi ngủ). Đây được gọi là nhịp sinh học của nồng độ hormone.
Khi hormone ACTH đến tuyến thượng thận, nó sẽ bám vào các thụ thể ở tuyến thượng thận và kích thích tuyến thượng thận tiết ra nhiều cortisol hơn. Điều này làm cho nồng độ cortisol trong máu cao hơn.
Một trong những chức năng của cortisol là chống lại căng thẳng và giảm phản ứng viêm cũng như phản ứng miễn dịch tổng thể trong cơ thể.
Ngoài ra, hormone ACTH cũng làm tăng sản xuất các hợp chất hóa học gây ra gia tăng các hormone khác như adrenaline và noradrenaline.
Sự bài tiết ACTH được kiểm soát bởi ba vùng của cơ thể: vùng dưới đồi, tuyến yên và tuyến thượng thận. Đây được gọi là trục hạ đồi-tuyến yên-thượng thận (HPA).
Khi nồng độ hormone ACTH trong máu thấp, một nhóm tế bào ở vùng dưới đồi sẽ giải phóng một loại hormone gọi là hormone giải phóng corticotrophin. Loại hormone này sẽ kích thích tuyến yên tiết ACTH vào máu.
Mức độ ACTH cao được phát hiện bởi các thụ thể của tuyến thượng thận, sẽ kích thích tiết cortisol, làm cho nồng độ cortisol trong máu tăng lên.
Khi nồng độ cortisol tăng lên, chúng bắt đầu làm chậm quá trình giải phóng hormone corticotrophin từ vùng dưới đồi và ACTH từ tuyến yên. Kết quả là mức ACTH bắt đầu giảm. Đây được gọi là vòng phản hồi (feedback).
Căng thẳng cả về thể chất và tinh thần cũng kích thích sản xuất ACTH và làm tăng mức cortisol
Nếu quá nhiều hormone ACTH được sản xuất, tình trạng này có thể dẫn đến cortisol máu cao trong cơ thể. Khi cortisol máu cao về lâu dài sẽ biểu hiện các triệu chứng, còn được gọi là hội chứng Cushing.
Nguyên nhân phổ biến nhất của tăng sản xuất hormone ACTH là một khối u lành tính tuyến yên. Khi tình trạng này xuất hiện, rối loạn được gọi là bệnh Cushing. Các tình trạng nội tiết khác có thể dẫn đến tăng ACTH bao gồm: suy thượng thận và tăng sản thượng thận bẩm sinh.
Nếu nồng độ ACTH thấp hơn bình thường trong máu có thể là kết quả của các tình trạng nội tiết khác như hội chứng Cushing hoặc suy tuyến yên.
Tuyến yên hoặc tuyến thượng thận gặp trục trặc.
U tuyến yên.
U thượng thận.
Bác sĩ có thể khuyên bạn không nên dùng bất kỳ loại thuốc nhóm steroid nào trước khi xét nghiệm. Bởi vì chúng có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả.
Xét nghiệm thường được thực hiện đầu tiên vào buổi sáng. Mức ACTH cao nhất khi bạn vừa thức dậy. Vì thế bác sĩ có thể sẽ lên lịch xét nghiệm cho bạn vào sáng sớm.
Nồng độ ACTH được kiểm tra bằng cách lấy một mẫu máu từ tĩnh mạch. Vị trí thường lấy ở mặt trước khuỷu tay.
Nồng độ ACTH được kiểm tra bằng cách lấy một mẫu máu từ tĩnh mạch
Lấy mẫu máu bao gồm các bước sau:
Trước tiên, điều dưỡng sẽ làm sạch vị trí đâm kim bằng chất khử trùng để diệt vi trùng.
Sau đó, họ sẽ quấn một sợi dây thun quanh cánh tay của bạn. Điều này làm cho tĩnh mạch phồng lên và lộ ra trên tay.
Họ sẽ nhẹ nhàng đưa đầu kim tiêm vào tĩnh mạch và lấy máu vào trong ống tiêm.
Khi ống đầy, kim được rút ra. Sau đó, dây thun được tháo ra và băng vết thương bằng gạc vô trùng để cầm máu.
Nếu bạn có mức cortisol cao, bạn sẽ biểu hiện các triệu chứng, còn được gọi là hội chứng Cushing.
Mức cortisol cao gây hội chứng Cushing
Các biểu hiện có thể bao gồm:
Béo phì.
Khuôn mặt tròn.
Da mỏng.
Có những đường màu tím trên bụng.
Cơ yếu.
Rậm lông.
Cao huyết áp.
Rối loạn đường huyết, tiểu đường.
Các triệu chứng khi cortisol thấp, bao gồm:
Cơ yếu.
Mệt mỏi.
Sụt cân, chán ăn.
Tăng sắc tố da ở những vùng không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Huyết áp thấp.
Mức đường huyết thấp.
Giá trị bình thường của ACTH là 9-52 pg/ml. Phạm vi giá trị bình thường có thể thay đổi một chút tùy thuộc vào phòng thí nghiệm. Bác sĩ sẽ giải thích kết quả xét nghiệm cho bạn.
Mức ACTH cao có thể là dấu hiệu của:
Bệnh lý Addition.
Tăng sản thượng thận.
Bệnh Cushing.
Một khối u nơi khác có khả năng tiết ra ACTH.
Hội chứng Nelson, rất hiếm.
Mức ACTH thấp có thể là dấu hiệu của:
Khối u thượng thận.
Hội chứng Cushing ngoại sinh.
Suy tuyến yên.
Dùng thuốc nhóm steroid (Corticosteroid) có thể gây ra mức ACTH thấp. Vì vậy hãy nói với bác sĩ nếu bạn đang sử dụng bất kỳ loại steroid nào.
Những rủi ro không phổ biến khi lấy máu bao gồm:
Chảy máu quá nhiều.
Choáng váng hoặc ngất xỉu.
Tụ máu hoặc tụ máu dưới da.
Nhiễm trùng tại chỗ đâm kim.
Chẩn đoán bệnh ACTH có thể rất phức tạp. Bác sĩ của bạn có thể yêu cầu thêm các xét nghiệm khác và thực hiện thăm khám sức khỏe trước khi họ có thể đưa ra chẩn đoán.
Đối với các khối u tiết ACTH, phẫu thuật thường được chỉ định. Đôi khi, các loại thuốc như cabergoline có thể được sử dụng để bình thường hóa mức cortisol. Cường vỏ thượng thận do khối u tuyến thượng thận cũng cần phải phẫu thuật.
Hormone ACTH là loại hormone giúp kích thích sản sinh ra cortisol – Đây là loại hormone không chỉ giúp phản ứng với căng thẳng mà còn tác động đến nhiều chức năng trong cơ thể. Vì thế khi bạn có những dấu hiệu nghi ngờ kể trên, cần đến bác sỹ để được khám toàn diện.
Nhận Xét Displayport Là Gì
Mặt khác, điều này có thể khác biệt đáng kể về những gì thực tế và chức năng có thể với các kết nối khác nhau. Các chức năng và khả năng của các sản phẩm cũng khác nhau và khác nhau rất nhiều. Điều này thay đổi từ màn hình này sang màn hình khác và từ VGA này sang VGA khác. Nó cũng khác nhau rất nhiều về khả năng kỹ thuật có thể có, ví dụ, Displayport và HDMI, về mặt tín hiệu và chức năng có sẵn. Với hầu hết các sản phẩm máy tính, Displayport thường được yêu cầu để đạt mức cao nhất về chức năng và công suất. Đối với nhiều trường hợp, tất cả các loại kết nối khác cũng hoạt động tốt, đó là điều mà các thử nghiệm màn hình thông thướng sẽ cố gắng xác định để đưa ra cho người dùng vì thông tin hiếm khi được nhà sản xuất công bố. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng ta chỉ nói tới hai loại kết nối phổ biến hiện tại đó là HDMI và Display Port, được trang bị hầu hết trên các loại màn hình cho máy tính hoặc tivi ở hiện nay. DisplayPort
Một số vấn đề cần lưu ý với Display Port:
Displayport và Mini Displayport giống nhau về chất, chỉ khác nhau về form, do đó không có sự khác biệt về mức độ truyền tải hình ảnh.
Ti vi sử dụng hầu như HDMI thay vì Displayport.
Cho tới tháng 7/2023, Displayport là công nghệ cung cấp băng thông cao nhất trong thực tế, với tốc độ 32,4 Gbps cho tốc độ HBR3 và do đó có thể hoạt động ở một số màn hình với tín hiệu 4K và tần số trên 60 Hz
• Độ dài của cable Display Port thay đổi theo băng thông mong muốn. Băng thông quá cao, như 4K UHD / 120 Hz và hiếm khi cable dài hơn 1-2 mét. Đối với các yêu cầu băng thông thấp hơn, chẳng hạn như đối với 1080p / 60 Hz, cable có thể dài hơn. Để truyền tải xa hơn, yêu cầu chất lượng của cable cũng rất cao và ngốn nhiều chi phí.
HDMI là loại kết nối phổ biến nhất và trong nhiều trường hợp có thể xử lý tương tự như Displayport về tín hiệu hình ảnh. HDMI cũng là kết nối được sử dụng trên TV, hệ thống AV và thiết Home Threater. Đối với TV, HDMI chủ yếu được sử dụng. Tuy nhiên, kết nối HDMI của nhiều máy tính xách tay và card đồ họa cũ thiếu băng thông tín hiệu 4K ở 60 Hz HDMI vẫn là tín hiệu số và chất lượng của hình ảnh không bị ảnh hưởng bởi cáp và thiết bị bổ sung. Tuy nhiên, độ rộng và độ phức tạp của HDMI có thể gây lo lắng. Một ví dụ là các card đồ họa Nvidia cho rằng các mức video là chuẩn khi sử dụng HDMI, mặc dù người dùng có thể kết nối với màn hình được thiết kế cho các cấp độ hệ thống máy tính. Một số vấn đề cần lưu ý với HDMI:
• Thiết bị HDMI có thể ảnh hưởng đến tín hiệu hình ảnh bằng cách không xử lý một số tín hiệu hình ảnh nhất định, vì chúng không tự nhận dạng chính xác hoặc vì chúng chỉ đơn giản xử lý hình ảnh, ví dụ như các bộ khuếch đại Home Threater. Các mẫu cũ hơn không có khả năng chuyển đổi tín hiệu bằng định dạng HDR, loại mã hóa HDCP phù hợp hoặc đơn giản là không thể xử lý băng thông cho độ phân giải 4K.
• Các màn hình và card đồ họa cũ hơn, đặc biệt là trên máy tính xách tay và các mạch đồ họa tích hợp có sẵn thông qua bo mạch chủ, hiếm khi quản lý băng thông hơn 9 Gbps để đáp ứng đủ cho tín hiệu 4K ở định dạng RGB 30 Hz và 8 bit. Nó cũng đủ cho tín hiệu 1080p ở 120 Hz. Điều này thường được gọi là “HDMI 1.4”, vì vậy phải chắc chắn rằng phiên bản HDMI của mình đang ở mức số cao nhất.
• Màn hình và card đồ họa hiện đại có khả năng đưa tín hiệu 4K 60 Hz và định dạng RGB 8 bit, yêu cầu băng thông 18 Gbps. Điều này thường được gọi là “HDMI 2.0”.
• Đối với card đồ họa AMD, các model được ra mắt từ năm 2023 sẽ có thể có băng thông 18 Gbps.
• Đối với máy tính xách tay và đồ họa tích hợp cho máy tính để bàn, dung lượng của kết nối HDMI có thể thay đổi và là 5, 9 hoặc 18 Gbps.
• AMD Freesync có thể hoạt động qua HDMI trên một số màn hình, miễn là bạn sử dụng GPU AMD hiện đại.
• Bộ chuyển mạch và bộ chia HDMI, bao gồm bộ khuếch đại Home Threater, có thể ảnh hưởng đến tín hiệu hình ảnh nào có thể được gửi. Các thiết bị HDMI tự nhận dạng thông qua EDID với siêu dữ liệu về các định dạng và chức năng có thể. Nếu thông tin chính xác không thông qua siêu dữ liệu EDID, người dùng lúc có thể không nhận được tín hiệu hoặc chức năng hình ảnh chính xác.
• HDMI được liên kết mật thiết với mã hóa HDCP, trong đó mỗi thiết bị trong chuỗi phải xử lý cùng loại phiên bản HDCP để hình ảnh hoạt động. Các nguồn có nội dung 4K UHD thường sử dụng HDCP 2.2, vì vậy tất cả các thiết bị trong chuỗi phải xử lý HDCP 2.2.
• “Vấn đề tương thích ngược” với mã hóa HDCP là các nguồn sử dụng HDCP 1.4 cũ hơn có thể không thích các thiết bị hiện đại như TV mới. Hầu hết các TV có một số loại chuyển đổi cho cách chúng hoạt động, mặc dù thường được ẩn trong các menu sâu với tên khó hiểu.
Nhận Xét Pilate Là Gì
+ Tác dụng của pilates
+ Hiểu được 2 dạng bài tập pilates
+ Các bài tập pilates cho người mới bắt đầu
1. Pilates là gì?
Như vậy, nguồn gốc của pilates là hoàn toàn rõ ràng, không giống như yoga hay bơi lội – chúng ta không biết chính xác chúng có từ bao giờ mà chỉ hay từ hàng ngàn năm trước.
Tập pilates có thể yêu cầu thiết bị hoặc không nhưng cũng giống như các bài tập khác, cần độ chính xác trong các động tác tập luyện.
Mặc dù nhịp tim chắc chắn sẽ tăng lên khi tập pilates, thế nhưng pilates không giống bài tập tim mạch cardio.
2. Tác dụng của Pilates
Cũng giống như nhiều cách tập luyện khác, pilates mang đến những lợi ích nhất định cho cơ thể. Nhiều trong số đó không có trong những phương pháp thể dục thông thường.
2.1. Pilates giảm mỡ bụng và cải thiện vóc dáng
Nếu bạn tập Pilates thường xuyên, bạn sẽ nhận thấy cơ thể mình thay đổi.
Được biết đến như một nhân tố giúp tạo ra phần cơ bắp khỏe và dài, Pilates có thể cân bằng cơ bắp, hỗ trợ tư thế và giúp bạn di chuyển dễ dàng và duyên dáng.
Bạn đang muốn giảm cân? Pilates là một lựa chọn cho một bài tập thông minh. Cùng với các hoạt động thể chất aerobic, Pilates trở thành công cụ hàng đầu giúp giảm cân và xây chắc cơ thể.
2.2. Tập Pilates giảm đau lưng
Và phương pháp thể dục Pilates chính là nhân tố làm nên điều ấy – theo Tracy Zindell, nhà sáng lập Flex Pilates Chicago.
2.3. Bài tập Pilates vận động toàn cơ thể
Không giống như một vài hình thức tập luyện, pilates không hề tác động quá mức đến một vài phần cơ thể hay lơ là đi vùng nào. Nó tập trung vào vùng chính và thúc đẩy các cơ thành một thể thống nhất.
Nhiều vận động viên cũng cho rằng Pilates chính là nền tảng tuyệt vời cho bất kỳ loại chuyển động nào.
2.4. Yoga pilates giúp cải thiện tư thế
Khi có một sự liên kết tốt trong cơ thể, tư thế của bạn sẽ trở nên đẹp hơn.
2.5. Pilates tăng cường năng lượng
Có vẻ như một nghịch lý rằng bạn càng tập thể dục, bạn sẽ càng có nhiều năng lượng, và bạn lại càng muốn tập.
3. Nên tập Pilates ở đâu và bao lâu?
Trước khi quyết định thử tập Pilates, nhiều bạn đang tự hỏi: Ai nên tập Pilates? Hay có nên đến phòng tập pilates không?
Nếu bạn muốn có một nền tảng vững chắc và sự vận động tốt, thì Pilates chính là một giải pháp hoàn hảo.
“Đúng là cơ thể bạn sẽ linh hoạt hơn khi tập yoga, nhưng Pilates còn giúp bạn vững chắc hơn trong mọi động tác bạn thực hiện.
Đúng là bạn sẽ đốt cháy nhiều calo hơn khi chạy nhưng Pilates còn đảm bảo được tư thế chuẩn và sự liên kết tốt.
Đúng là bạn sẽ tăng cơ sau khi tập HIIT nhưng Pilates còn bảo đảm cách thức di chuyển phù hợp tránh chấn thương”.
Các chuyên gia khẳng định, không gì có thể so sánh với bài tập Pilates về khả năng xây dựng sức mạnh cốt lõi và cải thiện sự liên kết trong cơ thể. Có thể Pilates không thể độc chiếm trong lịch tập của bạn nhưng nó nên có một vị trí nhất định trong lịch trình ấy.
3.1. Nên tập Pilates ở đâu?
Bạn có thể tập Pilates ở nhà chỉ với tấm thảm của yoga hoặc đến phòng tập pilates – nơi có nhiều công cụ hữu ích cho quá trình tập luyện.
3.2. Nên tập Pilates trong bao lâu?
Thông thường, thực hiện bài tập Pilates đầy đủ sẽ mất 45 phút cho một lần tập.
Thế nhưng, câu hỏi đặt ra là Bạn sẽ tập bao lâu để có được toàn bộ lợi ích của Pilates?
Liệu bạn sẽ có được hết tác dụng của Pilates khi tập ít hơn 45 phút không? Câu trả lời là không phải tất cả. Một bài tập đầy đủ là tốt hơn. Thế nhưng, bạn sẽ có phần lớn lợi ích của Pilates từ việc thực hiện các bài tập ngắn hơn hoặc các bài hỗn hợp ngắn và dài trong 1 tuần.
Các chuyên gia sức khỏe khuyên rằng, tập Pilates đầy đủ khoảng 3-4 lần trong tuần tại nhà hoặc phòng tập sẽ giúp bạn có được toàn bộ lợi ích của Pilates nhanh chóng.
4. Sự khác nhau của 2 bài tập Pilates: Mat và Reformer
Mat pilates không chỉ cho người mới tập. Thực ra có rất nhiều cách để việc tập trên thảm thử thách hơn. Bài tập này sẽ trở nên hiệu quả hơn nhờ việc bạn sử dụng cơ thể mình như thế nào.
Theo các chuyên gia, người tập có thể bắt đầu với Mat pilates rồi sau đó tập Reformer. Việc kết hợp 2 hình thức này sẽ giúp cơ thể dần thích nghi và đạt hiệu quả cao sau khi tập luyện.
5. Các bài tập Pilates cho người mới bắt đầu
Luôn nhớ rằng, chất lượng quan trọng hơn số lượng. Làm lại chuỗi các bài tập 2-3 lần sau khi đã thực hiện mỗi bài 1 lần.
“Sau 10 buổi tập, bạn sẽ cảm nhận sự khác biệt, sau 20 buổi tập, bạn sẽ nhìn thấy sự khác biệt, và sau 30 buổi tập, bạn sẽ có một thân hình hoàn toàn mới” – nhà phát minh Joseph Pilates.
5.1. Half Roll Back – Cuộn nửa người
Thực hiện:
– 2 bàn tay đan xen vào nhau và dần dần đưa lưng ngả dần xuống cho đến khi một nửa lưng dưới chạm thảm
– Hóp cơ bụng sâu hơn rồi trở lại tư thế ban đầu
5.2. Pilates 100
Thực hiện:
– Đưa hai đầu gối lên cao dần về phía ngực, đầu, cổ và vai nâng lên tách khỏi tấm thảm
– Cánh tay duỗi thẳng dài ở 2 bên, 2 chân duỗi đưa lên cao
Để giữ vai và cổ được thư giãn, hãy tập trung lực vào cơ bụng của bạn.
5.3. Pilates cuộn toàn thân
Khác với bài tập đầu tiên, bài tập pilates giảm mỡ toàn thân này yêu cầu bạn phải dùng lực của cả cơ thể.
Thực hiện:
– Bắt đầu nằm trên thảm, tay và chân duỗi thẳng
– Gấp thân trên, giữ bụng và vươn tới ngón chân
– Chú ý gót chân phải chạm tấm thảm trong suốt thời gian thực hiện động tác
5.4. Động tác Pilates – Bơi
– Nằm sấp với hai chân và cánh tay mở rộng
– Nâng cánh tay và chân khỏi thảm, mặt đối diện với tấm thảm để mũi lơ lửng phía trên thảm
– Động tác này giống với khi bạn bơi. Hãy hít thở đều đặn
5.5. Động tác Pilates đạp xe
– Nằm ngửa với 2 chân tách khỏi thảm
– Tưởng tượng như bạn đang đạp xe. Chân của bạn sẽ để bàn đạp
– Đầu gối chân sẽ được giơ về phía gần mình, còn chân kia thì sẽ duỗi. Nó như một chuyển động chéo – hai chân không có lúc nào ngang hàng
5.6. Tư thế Pilates Bird Dog
– Qùy trên thảm bằng 2 đầu gối, 2 mũi chân và 2 tay chống xuống
– Bắt đầu vươn một cánh tay dài, chân đối diện đồng thời cũng duỗi thẳng về sau
5.7. Leg Circle – Pilates xoay chân
Thực hiện:
– Gập chân trái lên và đặt bàn chân trái xuống thảm. Mở rộng chân phải giơ lên sao cho nó tạo thành góc vuông với sàn nhà
– Xoay chân phải sao cho tạo thành vòng tròn lớn nhất có thể mà vẫn giữ lưng dưới trên sàn
Ngoài ra, một vài bài tập pilates khác cũng khá giống với khi tập Plank.
Giống như mọi bài tập khác, điều quan trọng nhất trong khi Pilates là bạn cần phải tập chính xác các động tác và kiên trì tập luyện với nó.
Cập nhật thông tin chi tiết về Xét Nghiệm Amh Là Gì Và Cách Đọc Kết Quả Xét Nghiệm trên website Xikz.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!